Gọi hóa trị S,Cu lần lượt là x,y(x,y>0)
\(S_1^xO_2^{II}\Rightarrow x=II\cdot2=4\Rightarrow S\left(IV\right)\\ Cu_1^y\left(SO_4\right)_1^{II}\Rightarrow y=II\cdot1=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\)
Chọn A
Gọi hóa trị S,Cu lần lượt là x,y(x,y>0)
\(S_1^xO_2^{II}\Rightarrow x=II\cdot2=4\Rightarrow S\left(IV\right)\\ Cu_1^y\left(SO_4\right)_1^{II}\Rightarrow y=II\cdot1=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\)
Chọn A
Câu 28: Có hai hợp chất H2S, CO2. Hóa trị của S và C lần lượt là:
A. II, II. B. II, IV. C. IV, II. D. II, III.
Câu 29: Trong các hiện tượng sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học?
A. Nước chảy đá mòn.
B. Sáng sớm những giọt sương đọng lại trên lá cây.
C. Đường đun nóng thành than và nước.
D. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
Câu 30: Cho phương trình hóa học: 4Al + 3O2 2Al2O3. Tổng hệ số cân bằng của phương trình là
A. 2. B. 4. C. 7. D. 9.
Hóa trị của C trong các hợp chất sau: CO, CH4, CO2 lần lượt là
AIV, IV, II.
BII, II, IV.
CII, IV, IV.
D I, II, III.
Câu 42. Tìm hóa trị của S trong hợp chất SO3 và FeS2 (biết Fe (II)) A. VI, IV B. II, IV C. VI, II D. IV,II
1/ Viết công thức hóa học, gọi tên các oxit của các nguyên tố sau với Oxi: Na, K, Ca, Ba, C(IV), S(IV), S(VI), Mg, P (V), N(V), Cu(I), Cu(II), Fe(II), Fe(III), Oxit sắt từ
2/ Cho công thức hóa học của các chất : MgO ; Al ; SO2 ; S ; HCl ; KOH ; FeO ; CO2 ; Pb ; PbO ; P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3, Br2. Hãy cho biết các công thức hóa học biểu diễn:
a) oxit. b) oxit axit. c) oxit bazo d) đơn chất . e) hợp chất f) kim loại g) phi kim.
Bài 1 tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên khi đã biết giá trị của O
Fe2O3(II)
SO2(II)
FeSO4(II)
N2O5(II)
Câu 6: Hóa trị của Cu, Na, Al trong các hiđroxit sau đây : Cu(OH)2, NaOH, Al(OH)3 lần lượt là: A / II, I, VI C / II, I, II, B / I, II, II D / II, I, , IIICâu 7 : Phản ứng hoá học là. A. Quá trình chất biến đổi nhưng không sinh ra chất khác . B. Quá trình chất thay đổi trạng thái. C. Quá trình chất bị bay hơi. D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.Câu 8 : 0,5 mol H¬2SO4 có khối lượng A. 28 gam B. 58 gam C. 49 gam D . 38 gam
Tính hóa trị của Cu trong các hợp chất sau: Cu2O và CuSO4 biết hóa trị của nhóm SO4 là II
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
trình bay luôn nha
Bài 1 tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên khi đã biết giá trị của O Fe2O3(II)
SO2(II)
FeSO4(II)
N2O5(II)