Cho các dung dịch: HCl ( X 1 ) ; KNO 3 ( X 2 ) ; HCl và Fe ( NO 3 ) 2 ( X 3 ) ; Fe 2 ( SO 4 ) 3 ( X 4 )
Số dung dịch tác dụng được với Cu là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các dung dịch:
X1: dung dịch HCl;
X2: dung dịch K N O 3 .
X3: dung dịch H C l + K N O 3 ;
X4: dung dịch F e 2 S O 4 3
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X 2 , X 3 , X 4
B. X 3 , X 4
C. X 2 , X 4
D. X 1 , X 2
Cho các dung dịch: (a) HCl, (b) KNO3, (c) HCl + KNO3, (d) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch
A. (c), (d)
B. (b), (d)
C. (a), (b)
D. (a), (c)
Với các phản ứng sau đây trong dung dịch:
(1). Cu + FeCl2→ (2). Cu + Fe2(SO4)3→ (3). Fe(NO3)2 + AgNO3→
(4). FeCl3 + AgNO3→ (5). Fe + Fe(NO3)2→ (6). Fe + NiCl2→
(7). KNO3 +Fe(HSO4)2 → (8). HCl + Fe(NO3)2→
Số phản ứng xảy ra được là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Cho các nhận xét sau:
(1) Cấu hình e của Fe2+ là [Ar]3d44s2.
(2) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(3) Hỗn hợp KNO3 và Cu có thể tan trong dung dịch NaHSO4.
(4) Hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 có thể tan trong HBr.
(5) Cho Fe3O4 tác dụng với HI thì thu được sản phẩm FeI2, I2 và H2O.
Số nhận xét sai
A. 3.
B. 4.
C. 1
D. 2.
Cho các phản ứng sau:
(1) FeCO3 + HCl → khí X1
(2) KClO3→ khí X2
(3) MnO2 + HCl → khí X3
(4) NH4Cl + Na[Al(OH)4] → khí X4
(5) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) → khí X5
(6) ZnS + HCl → khí X6
(7) Cu + HNO3 (đặc) → khí X7
(8) CaC2 + H2O → khí X8
Số khí khi cho tác dụng với dung dịch NaOH có khả năng tạo ra 2 muối là.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3; H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3 ; H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 vf dung dịch chứa (KNO3, H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.