Cho tam giác ABC với A = (1; 4), B = (2; – 5 ), C = (0; 7). Điểm M nằm trên trục Ox sao cho vectơ M A → + M B → + M C → có độ dài nhỏ nhất. Tọa độ điểm M là:
A. M(5; 0)
B. M(–2; 0)
C. M(3; 0)
D. M(1; 0)
Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A( 1; 3) ; B( 4; 0) ; C(2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãn M A → + M B → - 3 M C → = 0 → là
A. M(1; -18).
B. M(1 ;18).
C. M(18; -1).
D. M(-18; -1).
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tìm tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là:
A. M(2; 1)
B. M(2; –1)
C. M(–1; 2)
D. M(1; 2)
Cho hàm số y = f(x) = mx + 2m − 3 có đồ thị (d). gọi A, B là hai điểm thuộc đồ thị
và có hoành độ lần lượt là −1 và 2.
1 Xác định tọa độ hai điểm A và B.
2 Tìm m để cả hai điểm A và B cùng nằm phía trên trục hoành.
3 Tìm điều kiện của m để f(x) > 0, ∀x ∈ [−1; 2]
Trên trục O ; i → , cho ba điểm A; B; C lần lượt có tọa độ là -5; 2; 4. Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn 2 M A → + 4 M B → + 3 M C → = 0 →
A. 10/3
B. -10/3
C. 10/9
D. 9/10
Cho 2 điểm P(1;6) và Q(-3;-4) và đường thẳng △: 2x - y - 1 = 0. Tọa độ điểm M thuộc △ sao cho MP + MQ nhỏ nhất.
A. M(0;-1)
B. M(2;3)
C. M(1;1)
D. M(3;5)
Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành và cách đều hai đường thẳng: (a) : 3x-2y-6= 0 và (b) : 3x- 2y+ 3 =0 .
A. (2; 0)
B. (0,5; 0)
C.( -1; 0)
D. (1; 0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho tam giác ABC biết A(–2 ; 2), B(2 ; – 1), C(5 ; 3 ) và điểm E(–1; 0 ). a) Chứng minh rằng tam giác ABC cân.Tính diện tích tam giác ABC. b) Tìm tọa độ các điểm M(m; 2m-5) sao cho MO=√5AE5AE ( biết O là gốc tọa độ và m lớn hơn 0 ).
Các điểm M(2; 3), N(0; -4), P(-1; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC . Tọa độ đỉnh A của tam giác là:
A. (1; -10) B. (-3; 1) C. (-2; -7) D. (-3; -1)