Chọn đáp án D
Chú ý : Không thể tồn tại hợp chất ClH3NCH2COONa
Chọn đáp án D
Chú ý : Không thể tồn tại hợp chất ClH3NCH2COONa
Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2COONa, H2NCH2CONHCH2-COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozơ và glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2COONa, H2NCH2CONHCH2-COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozơ và glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 2
C. 5.
D. 4.
Cho các dãy chuyển hóa:
Glyxin → A X;
Glyxin → B Y
Trong đó A, B là 2 chất vô cơ khác nhau. Các chất X và Y:
A. lần lượt là ClH3NCH2COONa.và ClH3NCH2COONH4
B. lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. lần lượt là ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa
D. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: glyxin, metyl fomiat, axit glutamic, metylamin và các tính chất của các dung dịch được ghi trong bảng sau:
Chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. Metyl fomiat, glyxin, metylamin, axit glutamicv
B. Axit glutamic, metyl fomiat, glyxin, metylamin
C. Metylamin, metyl fomiat, glyxin, axit glutamic
D. Metylamin, glyxin, metyl fomiat, axit glutamic
Dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOCH3; 0,02 mol ClH3NCH2COONa và 0,03 mol HCOOC6H4OH (phân tử chứa vòng benzen). Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là
A. 280
B. 160
C. 240
D. 120
Cho sơ đồ phản ứng sau: Glyxin → X → ClH3NCH2COOCH3 → Y→ Glyxin
Các chất X, Y lần lượt là
A. ClH3NCH2COOH, H2NCH2COONa
B. H2NCH(Cl)COOH, H2NCH(OH)COOH
C. H2NCH2COONa, H2NCH(Cl)COOH
D. (H2N)2CHCOOH, H2NCH(OH)COONa
Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin
→
A
X; Glyxin
→
B
Y.
Các chất X và Y:
A. đều là ClH3NCH2COOH và ClHH3NCH2COONa
B. lần lượt là ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa
C. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
D. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Cho các chất rắn: phenol, glucozơ, glyxin, axit oxalic được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Một số tính chất vật lí và hóa học của chúng (ở điều kiện thường) được ghi lại ở bảng sau (Dấu – là không phản ứng hoặc không hiện tượng).
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. phenol, glucozơ, glyxin, axit oxalic
B. glyxin, axit oxalic, phenol, glucozơ
C. axit oxalic, phenol, glyxin, glucozơ
D. glyxin, phenol, glucozơ, axit oxalic
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4.
B.Cr(OH)3 và NaCrO2.
C.NaCrO2 và Na2CrO4.
D.Cr2(SO4)3 và NaCrO2.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4
B. Cr(OH)3 và Na2CrO2
C. Na2CrO2 và Na2CrO4
D. Cr2(SO4)3 và Na2CrO2