Cho các chất và hợp chất sau: K2O, Na, Na2CO3, Fe, Ca, Al2O3. Số chất tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ; đồng thời thấy khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho dãy các chất: CaO, CrO3, Al2O3, BaCO3, Na và K2O. Số chất tác dụng với nước ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 5.
C. 2
D. 4
Cho dãy các chất: CaO, CrO3, Al2O3, BaCO3, Na, K2O. Số chất trong dãy tác dụng với nước ở điều kiện thường là.
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Cho dãy các chất: CaO, CrO3, Al2O3, BaCO3, Na, K2O. Số chất trong dãy tác dụng với nước ở điều kiện thường là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2
Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2).
(c) Điện phân nóng chảy Al2O3 (điện cực than chì).
(d) Đun nóng tỉnh thể NaCl với dung dịch H2SO4 đặc.
(e) Sục khí F2 vào nước ở điều kiện thường.
(f) Cho dung dịch Na2S2O3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra chất khí là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Ở điều kiện thường, cho các chất sau tác dụng với dung dịch tương ứng (không có không khí):
(a) A l C l 3 v à N a O H ( l o ã n g , d ư ) .
(b) F e 3 O 4 v à H C l l o ã n g ( d ư ) .
(c) C u ( d ư ) v à F e C l 3 .
(d) Z n ( d ư ) v à C r 2 S O 4 3 ( m ô i t r ư ờ n g a x i t ) .
(e) F e v à H N O 3 ( l o ã n g , d ư ) .
(g) N a H C O 3 v à C a ( O H ) 2 ( d ư ) .
Sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl đặc.
(c) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4