Các chất có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là Cu, FeS2, Na2SO3, S, FeCl2, và Fe3O4
=> Đáp án B
Các chất có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là Cu, FeS2, Na2SO3, S, FeCl2, và Fe3O4
=> Đáp án B
Cho các chất riêng biệt: Fe(NO3)2; NaI; K2SO3; Fe3O4; H2S; FeCO3; NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, NaCl. Số chất có thể bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng là
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa - khử?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư).
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng.
(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.
(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
(f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư).
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng.
(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.
(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
(f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2.
A. 2.
C. 4.
D. 5.
Cho các thí nghiệm sau:
1. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
2. Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi.
3. Sục O3 vào dung dịch KI.
4. Sục H2S vào dung dịch FeCl2
5. Cho HI vào dung dịch FeCl3.
6. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể.
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(5) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3
B. 2.
C. 5.
D. 4.