Cho các chất sau: (1) glyxin; (2) axit glutamic; (3) lysin. Các chất trên có cùng nồng độ. Thứ tự tăng dần giá trị pH là
A. (2) < (1) < (3).
B. (1) < (2) < (3).
C. (3) < (2) < (1).
C. (3) < (2) < (1).
Dung dịch của các chất sau có cùng nồng độ mol: glyxin (1); lysin (2) và axit glutamic (3). pH của các dung dịch tăng dần theo thứ tự là
A. (1), (2), (3).
B. (3), (2), (1).
C. (2), (3), (1).
D. (3), (1), (2).
Cho các chất sau:Glyxin (1); axit glutamic (2); HOOC–CH2 –CH2–CH(NH3Cl)–COOH (3); H2N–CH2–CH(NH2)-COOH. Có cùng nồng độ mol . Thứ tự xắp xếp tăng dần tính pH là
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (3) < (2) < (1) < (4).
D. (3) < (4) < (1) < (2).
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3
B. 2.
C. 1
D. 4
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các chất sau: (1) buta-1,3-đien; (2) axit glutamic; (3) acrilonitrin; (4) glyxin; (5) vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (3), (4) và (5).
B. (1), (3) và (5).
C. (1), (2) và (5).
D. (1), (2) và (3).
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là
A. (3), (2), (4), (1)
B. (4), (1), (2), (3)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (2), (3), (4), (1)
Cho các dung dịch có cùng nồng độ (1) Na2CO3 ; (2) H2SO4 ; (3) HCl ; (4) KNO3.
Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là :
A. (1),(2),(3),(4)
B. (4),(1),(2),(3)
C. (2),(3),(4),(1)
D. (3),(2),(4),(1)