Cho các chất sau: H2O, HF, NaClO, CH3COOH, H2S, CuSO4, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất điện li yếu là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
(1) X + NaOH → t 0 Y + Z
(2) Y + HCl → CH3COOH + NaCl (3) Z + O2 → e n z i m CH3COOH + H2O
Công thức phân tử của X là:
A. C5H8O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C4H6O2
Cho các cặp chất: FeSO4 và NaOH; BaCl2 và K2SO4; H2SO4 và HNO3; NaCl và CuSO4; CH3COOH và NaOH; Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2. Số cặp chất không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) các dung dịch sau:
( a ) N a C l ; ( b ) C u S O 4 ; ( c ) N a C l v à C u S O 4 ; ( d ) C u S O 4 v à H C l ; ( e ) C u C l 2 v à H 2 S O 4 l o ã n g ; ( g ) C u S O 4 v à H 2 S O 4 l o ã n g .
Số trường hợp mà H 2 O bị oxi hóa (hoặc khử) tại các điện cực ngay khi bắt đầu quá trình điện phân là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Trong các chất sau: CH3COONa; C2H4; HCl; CuSO4; NaHSO4; CH3COOH; Fe(OH)3; Al2(SO4)3; HNO3; LiOH. Số chất điện li mạnh là
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau
(1) X + N a O H → t ∘ Y + Z
(2) Y + H C l → C H 3 C O O H + N a C l
(3) Z + O 2 → e n z i m C H 3 C O O H + H 2 O
Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2
B. C4H6O2
C. C4H8O2
D. C5H6O2
Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), CH3COONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là
A. 8 và 6
B. 8 và 5
C. 7 và 5
D. 7 và 6