Đáp án : A
Các chất thỏa mãn : anbumin, tinh bột, saccarozơ
Đáp án : A
Các chất thỏa mãn : anbumin, tinh bột, saccarozơ
Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin, alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin, alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin, alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau :
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây nhờ quá trình quang hợp;
(4) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm –OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH)2.
(5) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đissaccarit.
(6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc.
Phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc a–glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH tự do.
(g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(h) Trong cơ thể người, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non.
(i) Khi nhỏ vài giọt I2 vào mặt cắt củ khoai lang sẽ thấy có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là\
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
1 Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
2 Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
3 Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
4 Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
5 Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3