Đáp án B.
Các chất CuO, Mg, KOH, Na2CO3
Đáp án B.
Các chất CuO, Mg, KOH, Na2CO3
Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, N a 2 C O 3 số chất vừa tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nặng hơn không khí, nó vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8;7,6;11,8
B. 11,8;9,6;11,8
C. 12,8;9,6;10,8
D. kết quả khác
Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.