Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Al + Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl
Fe + AgNO3 (Fe + 2Ag+, Fe2+ + Ag+), HCl
Fe(NO3)2 + AgNO3, HCl
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Al + Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl
Fe + AgNO3 (Fe + 2Ag+, Fe2+ + Ag+), HCl
Fe(NO3)2 + AgNO3, HCl
Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là
A. 7
B. 10
C. 9
D. 8
Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Cho lần lượt các chất trên tác dụng với Fe(NO3)2 thì có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử?
A. 7
B. 9
C. 8
D. 10
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A.9
B.10
C.11
D.12
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và các dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là:
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và sáu dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là
A. 15
B. 12
C. 13
D. 14
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5) Cho kim loại Be vào H2O.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).
(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 7.
B. 9.
C. 6.
D. 8.
Cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6), HCl có hòa tan oxi (7). Đồng phản ứng được với các chất nào
A. (2), (3), (5), (6)
B. (2), (3), (5), (7)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3)