Cho Cu tác dụng với các dung dịch sau: HNO3, HCl, AgNO3, Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, Na2S. Số dung dịch Cu phản ứng được là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl.
(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl.
(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.
Số thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + dung dịch HCl
(2) Fe + Cl2
(3) dung dịch FeCl2 + Cl2
(4) Fe3O4 + dung dịch HCl
(5) Fe(NO3)2 + HCl
(6) dung dịch FeCl2 + KI
Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 5
C. chỉ 2, 3
D. chỉ trừ 1
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + dung dịch HCl
(2) Fe + Cl2
(3) dung dịch FeCl2 + Cl2
(4) Fe3O4 + dung dịch HCl
(5) Fe(NO3)2 + HCl
(6) dung dịch FeCl2 + KI
Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 5
C. Chỉ 2, 3
D. Chỉ trừ 1
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + dung dịch HCl (2) Fe + Cl2 (3) dung dịch FeCl2 + Cl2
(4) Fe3O4 + dung dịch HCl (5) Fe(NO3)2 + HCl (6) dung dịch FeCl2 + KI
Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 5
C. chỉ 2, 3
D. chỉ trừ 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5) Cho kim loại Be vào H2O.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).
(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.