Đáp án B
Những chất có phản ứng tráng gương là: glucozo, fructozo, etyl fomat và axetandehit
Chú ý: axetilen có phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng đay không phải là phản ứng tráng gương mà chỉ là phản ứng thế
Đáp án B
Những chất có phản ứng tráng gương là: glucozo, fructozo, etyl fomat và axetandehit
Chú ý: axetilen có phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng đay không phải là phản ứng tráng gương mà chỉ là phản ứng thế
Cho các chất (1) glucozo, (2) frucozo, (3) saccarozo, (4) axetilen, (5) etyl fomat, (6) axetandehit. Số chất có phản ứng tráng gương là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các mệnh đề sau:
(1) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc.
(3) Glucozo va fructozo tác dụng với (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(4)Tinh bột và glucozo đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu
a. Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol
b. Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
c. Hiđro hóa triolein thu được tripanmitin
d. Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc
e. Ứng với công thức đơn giản nhất là CH2O có 3 chất hữu cơ đơn chức mạch hở.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
PROTEIN- POLIME
Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlu***o. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, Al2O3
Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:
CO2 => A => B => C => D => CO2
Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.
b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlu***o) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.
c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.
Cacbohidrat X là chất rắn không màu, tan trong nước và tạo dung dịch có vị ngọt. X không làm mất màu nước brom nhưng lại có phản ứng tráng gương. Vậy X là chất nào sau đây?
A. Glucozo
B. Saccarozo
C. Fructozo
D. Tinh bột
PROTEIN- POLIME
Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, Al2O3
Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:
CO2 => A => B => C => D => CO2
Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.
b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.
c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.
Cho các phát biểu sau:
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3.
B. 3, 4.
C. 3, 5.
D. 4, 5.
Cho chất X có công thức phân tử C4H11NO2 phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y và chất khí Z có mùi khai. Biết Z là hợp chất hữu cơ. Số chất X thỏa mãn điều kiện của đề bài là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. Vinylamoni fomat và amoni acrylat
B. Amoni acrylat và axit 2-amino propionic
C. Axit 2-amino propinic và axit 3- amino propionic
D. Axit 2-amino propionic và amoni acrylat