Chọn A
Amin thơm có –N đính trực tiếp vào vòng benzen:
⇒ chỉ có TH amin số (3) là không thuộc loại amin thơm
Chọn A
Amin thơm có –N đính trực tiếp vào vòng benzen:
⇒ chỉ có TH amin số (3) là không thuộc loại amin thơm
Trong các công thức sau, công thức thuộc loại công thức của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là
A. C H 3 N .
B. C 7 H 15 N .
C. C 6 H 7 N .
D. C 7 H 11 N .
Amin nào không thuộc loại amin thơm?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Cho các phát biểu sau:
1. Amin có từ 3 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân
2. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của N H 3 bằng một hay nhiều gốc cacbonyl
3. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.
4. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
Số phát biểu nào sau đây không đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - NH2
(2) CH3 - CH2 - NH2
(3) CH3 - NH - CH3
Amin nào là amin bậc hai?
A. (4).
B. (1).
C. (3).
D. (2).
Cho các amin có công thức cấu tạo như sau:
Amin nào có danh pháp gốc – chức là benzylamin?
A. (3).
B. (1).
C. (2).
D. (4).
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - CH2 - NH2
(2) CH3 - NH - CH2 - CH3
Amin nào là amin bậc ba?
A. (2).
B. (3).
C. (1).
D. (4).
Cho các amin công thức cấu tạo như sau:
(3) CH3 - CH2 - CH2 - NH2
(4) CH3 - CH2 - NH - CH3
Isopropylamin là danh pháp gốc chức của amin nào?
A. (4).
B. (3).
C. (1).
D. (2)
Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2
(2) CH3 - CH2 - CH2 -NH2
(3)CH3 - NH - CH3
Amin nào cùng bậc với ancol isopropylic?
A. (3).
B. (4).
C. (1).
D. (2)