CTTQ của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là C n H 2 n − 5 N
=> Công thức đúng là C 6 H 7 N
Đáp án cần chọn là: C
CTTQ của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là C n H 2 n − 5 N
=> Công thức đúng là C 6 H 7 N
Đáp án cần chọn là: C
Công thức phân tử tổng quát của amin thơm (có 1 vòng benzen), đơn chức (các liên kết C-C ngoài vòng đều no) là
A. C n H 2 n + 3 N .
B. C n H 2 n − 5 N .
C. C n H 2 n − 1 N .
D. C n H 2 n − 7 N .
Đối với amin (no, đơn chức, mạch hở), n nguyên tử C và 1 nguyên tử N ngoài tạo liên kết với nhau còn cần liên kết với (2n+3) nguyên tử H, hình thành công thức tổng quát C n H 2 n + 3 N . Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C – C và C – N là
A. 2n + 1
B. 2n
C. 3n - 1.
D. 2n - 2
Đối với este no, đơn chức, n nguyên tử C ngoài tạo liên kết với nhau, liên kết với hai nguyên tử O, còn liên kết với 2n nguyên tử H, hình thành công thức phân tử tổng quát CnH2nO2. Số electron hóa trị dùng để tạo liên kết giữa các nguyên tử cacbon là
A. 2n – 2.
B. 2n.
C. 3n – 1.
D. 2n – 4.
Công thức chung của amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức bậc nhất là
A. CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6)
B. CnH2n + 1NH2 (n≥6)
C. C6H5NHCnH2n+1 (n≥6)
D. CnH2n – 3NH2 (n≥6)
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen. Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là:
A. C10H7O2
B. C40H28O8
C. C20H14O4
D. C30H21O6
Cho các phát biểu sau:
(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5
C. 4.
D. 3.