bài 1 : cho A = {n| \(\sqrt{n+1}\) là số tự nhiên, 2 < \(\sqrt{n+1}< 6\)}
khoanh vào khẳng định đúng
- khẳng định 1 : có 3 phần tử của A là bội của 5
- khẳng định 2 : có 3 phần tử của A là bội của 3
- khẳng định 3 : có 2 phần tử của A là bội của 3
- khẳng định 4 : có 2 phần tử của A là bội của 5
bài 2 : kí hiệu \(\left[x\right]\) là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\)
cho \(x\) là số thực thỏa mãn \(\left[x\right]\div2=3\div6\), khoanh vào khẳng định đúng
- khẳng định 1 : (x - 1) × (x - 3) ≥ 0
- khẳng định 2 : (x - 1) × (x - 3) > 0
- khẳng định 3 : (x - 1) × (x - 3) ≤ 0
- khẳng định 4 : (x - 1) × (x - 3) < 0
bài 3 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=62^o,\widehat{B}=52^o,AD\) là tia phân giác góc A, D thuộc BC. Tính số đo của góc ADC
bài 4 : cho 2 số \(x,y\) thỏa mãn \(x\div15=y\div6\) và \(xy=10\), khoanh vào khẳng định đúng
- khẳng định 1 : y2 < 30 < x2
- khẳng định 2 : x2 < y2 < 30
- khẳng định 3 : y2 < x2 < 30
- khẳng định 4 : x2 < 30 < y2
bài 5 : cho tam giác ABC, số đo góc A là 44o. Kẻ Bx, Cy lần lượt là tia đối của tia BA, CA. Tia phân giác của các góc xBC và BCy cắt nhau tại H. Tính số đo của góc BHC
bài 6 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o,\widehat{B}=40^o,D\) là điểm nằm trên cạnh BC sao cho \(\widehat{DAC}=2\times\widehat{BAD}\). Tia phân giác góc B cắt AD tại M. Tính số đo góc AMB
bài 7 : căn bậc ba số thực \(a\) là số thực \(x\) sao cho x3 = a. Kí hiệu \(x=\sqrt[3]{a}\). Gia trị của \(x\) thỏa mãn \(\sqrt[3]{27x+27}+\sqrt[3]{8x+8}=5\) là :
bài 8 : cho \(x,y\) là các số thực khác 0 thỏa mãn \(x\div2=y\div7.\) Khoanh vào đẳng thức đúng nhất
- đẳng thức 1 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div\left(-9\right)\)
- đẳng thức 2 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div9\)
- đẳng thức 3 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=\left(-9\right)\div5\)
- đẳng thức 4 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=9\div5\)
Cho biểu thức A = 2 7 . 9 3 6 5 . 8 2 Chọn khẳng định đúng
A. A > 1
B. A < 1
C. A > 2
D. A = 1
Cho biểu thức A = - 3 8 . 2 9 6 8 . 2 2 . Chọn khẳng định đúng
A. A > 1
B. A < 1
C. A = 2
D. A = 1
Câu4 :Cho hàm số y = f(x) = 2x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 6 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu 5:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = x2 ( x bình phương) Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(1) = 6 Câu6:Cho hàm số y = f(x) = 2 + 8x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 10 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu7:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = 2x. Tính f(-5) + f(5). KẾT QUẢ ĐÚNG LÀ A. 0 B. 25 C. 50 D. 10
Câu 1: Với x ∈ Q, khẳng định nào dưới đây là sai:
A. | x| ≥ x
B. | x| ≥0
C. | x| = | -x|
D. | x| < -x
Câu 12: Chọn công thức sai trong các công thức sau:
A. a\(^m\).\(a^n\)=a\(^{m+n}\)
B. \(\left(a^m\right)^n\)=\(a^{m+n}\)
C.\(\left(x.y\right)^n\)\(=x^n.y^n\)
D. (x : y )\(^n\) = x\(^n\) : y\(^n\)(y \(\ne\)0)
cho \(A=\sqrt{5}+\sqrt{6}.\) Khẳng định nào sau đây là đúng
- khẳng định 1 : 4 < A < 5
- khẳng định 2 : A > 6
- khẳng định 3 : A < 4
- khẳng định 4 : 5 < A < 6
Điền vào chỗ trống(...)các dấu≥, ≤, =để khẳng định sau đúng với mọi a và b
Hãy phát biểu mỗi khẳng đỉnh đó thành 1 tính chất và chỉ rõ khi nào xảy ra đẳng thức
a)\(|a+b|...|a|+|b|\)
b)\(|a-b|\)...\(|a|-|b|\) với \(|a|\)≥\(|b|\)
c)\(|ab|...|a|\cdot|b|\)
d)\(|\dfrac{a}{b}|\)...\(\dfrac{|a|}{|b|}\)
Nếu có a/2=b/3 thì khẳng định nào là đúng
A. 2a=3b B. ab=6 C.b/3=2/a D.a/b=2/3
1.Tìm x thuộc Q, biết :
a) (x+1/3)^2=1/16
b) (x-3)^2=1
c) (3x-1)^3= -64
2.Viết các biểu thức sau dưới dạng a^n (a thuộc Q, n thuộc N)
3^2.2^6.(2/3)^3