- 1967: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
- 1984: Bru-nây.
- 1995: Việt Nam.
- 1997: Mi-an-ma, Lào.
- 1999: Cam-pu-chia.
- 1967: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
- 1984: Bru-nây.
- 1995: Việt Nam.
- 1997: Mi-an-ma, Lào.
- 1999: Cam-pu-chia.
- Quan sát hình 17.1, cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam?
Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
+ Thời gian gia nhập của các quốc gia
+ Mục tiêu hợp tác đã thay đổi qua thời gian như thế nào?
+ Nguyên tắc của Hiệp hội
+ Vai trò, cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập Asean
Phân tích những thuận lợi và thách thức khi Việt Nam gia nhập vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Câu 7: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm ?
Câu 8: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km² là ?
Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998
1. Trình bày nguyên tắc và mục tiêu hiện nay của hiệp hôị các nước Đông Nam Á (ASEAN) ? Nêu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN ? 2. Tại sao nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc ? 3. Nêu đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam Về mặt tự nhiên và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ? 4. Nêu đặc điểm phần đất liền của lãnh thổ Việt Nam ? Nêu những thuận lợi và khó khăn ? 5. Nêu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam về diện tích , giới hạn?
Trình bày quá trình thành lập của hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)? Phân tích những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
CÁC BN ƠI GIÚP MK VS MK CẦN GẤP CÁC BN ƠI LM ƠN GIÚP MK VS
Hãy cho biết 5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là?
A. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei
B. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Việt Nam, Indonesia
C. Indonesia, Việt Nam, Brunei, Myanmar, Thái Lan
D. Singapore, Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan
Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?
A. 1968.
B. 1966.
C. 1965.
D. 1967.
Câu 2. Trong 25 năm đầu, các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác về lĩnh vực nào sau đây?
A. Quân sự.
B. Giáo dục.
C. Văn hóa.
D. Kinh tế.
Câu 3. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á là
A. hình thành một thị trường chung.
B. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
C. cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn.
D. sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.
Câu 4. Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
Câu 5. Quốc gia có dân số đông nhất trong khu vực là
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Phi-líp-pin.
Câu 6. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là
A. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới.
B. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.
C. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
D. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 7. Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
A. 15 vĩ độ.
B. 16 vĩ độ.
C. 17 vĩ độ.
D. 18 vĩ độ.
Câu 8. Việt Nam có đường bờ biển dài
A. 2630 km.
B. 3260 km.
C. 3620 km.
D. 2360 km.
Câu 9. Vịnh biển nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Thái Lan.
B. Vịnh Dung Quất.
C. Vịnh Cam Ranh.
D. Vịnh Hạ Long.
Câu 10. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam là
A. Tây Bắc - Đông Nam.
B. Bắc - Nam.
C. Tây - Đông.
D. Đông Bắc - Tây Nam.
Câu 11. Bô-xit phân bố chủ yếu ở
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Tây Bắc.
C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 12. Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về đặc điểm tài nguyên khoáng sản của nước ta?
A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.
B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.
C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.
D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.
Câu 13. Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là
A. hạn hán.
B. bão nhiệt đới.
C. lũ lụt.
D. núi lửa.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về chế độ gió trên biển Đông?
A. Mùa đông gió có hướng Đông Bắc; mùa hạ có hướng Tây Nam.
B. Quanh năm chung 1 chế độ gió.
C. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Đông Bắc.
D. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Nam.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam hiện nay?
A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.
B. Các hoạt động khai thác dầu khí không làm ảnh hưởng đến môi trường biển.
C. Môi trường biển Việt Nam rất trong lành.
D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô nhiễm môi trường.