Cho ba số a,b,c khác 0 thoả mãn đẳng thức :
\(\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b-c}{b}=\frac{c+b-a}{a}\)
Tính :
\(P=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}\)
Cho 3 số a,b,c khác 0 thoả mãn đẳng thức :
\(\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{c+b-a}{c}\)
Tính : \(P=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}\)
cho ba số a,b,c khác 0 thoả mãn a^2+b^2+c^2=(a+b+c)^2 Tính giá trị biểu thức p=b+c/a+a+c/b+a+b/c
Bài 1: Cho 3 số thực a, b,c thoả mãn (a+b+c):ab - (b+c-a):bc - (c+a-b):ac = 0
Chứng ming rằng: trong ba biểu thúc ở vế trái thì có ít nhất một biểu thức bằng 0.
Bài 2: Cho a+b+c = 0 (abc khác 0). Rút gọn biểu thức:
A= a2 : (a2 - b2 - c2) + b2 : (b2 - c2 - a2) + c2 : (c2 - b2 - a2)
Bài 3: Cho 3 số thực a,b,c đôi một khác nhau thoả mãn a+b+c = 0. Tính giá trị biểu thức:
M= [ (a-b):c + (b-c):a + (c-a):b ] [ c:(a-b) + a:(b-c)+ b:(c-a) ]
cho a,b,c là 3 số thực khác 0 thoả mãn a^3+b^3+a^2b+b^2c-abc=0 tihs giá trị biểu thức P=a+b+c
A) biết a-b=7 tính :A =a2(a+1) - b2(b-1)+ ab - 3ab(a-b+1)
B) cho 3 số a,b,c khác 0 thoã mãn đẳng thức :a+b-c/c = a+c-b/b = c+b-a/c
tính P = (a+b)(a+c)(b+c)/abc
cho a,b,c là các số thực đôi 1 khác nhau và khác 0 thoả mãn: a^2-b=b^2-c=c^2-a. tính giá thị của biểu thức P=(a+b)(b+c)(c+a)
Cho ba số a, b, c khác 0 thỏa nãm đẳng thức : \(\frac{a+b-c}{c} =\frac{a+c-b}{b} =\frac{c+b-a}{c} \)
Tính : \(P = \frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{abc} \)
Cho ba số a, b, c khác 0 thỏa nãm đẳng thức : \(\frac{a+b-c}{c} =\frac{a+c-b}{b} =\frac{c+b-a}{c} \)
Tính : \(P = \frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{abc} \)