ΔAOB cân tại O nên OH là đường cao đồng thời là đường phân giác
Xét ΔOAK vuông tại K có:
ΔAOB cân tại O nên OH là đường cao đồng thời là đường phân giác
Xét ΔOAK vuông tại K có:
Biết OMB’ và ONB’ là các tam giác đều. Cung α có mút đầu là A và mút cuối là B hoặc M hoặc N. Tính số đo của α?
Tam giác cân cạnh bên bằng a và góc ở đỉnh bằng α thì có diện tích là
A. 1 2 a 2 cos α
B. 1 2 a 2 sin α
C. a 2 cos α
D. a 2 sin α
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) với AB<AC. Đường phân giác của góc B A C ^ cắt (O) tại điểm D khác A
Gọi M là trung điểm của AD và E là điểm đối xứng với D qua tâm O.
Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM cắt đoạn thẳng AC tại điểm F khácA
1) Chứng minh rằng tam giác ĐM và tam giác BCF đồng dạng.
Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ theo hai vec tơ và
Cho tam giác ABC cân đỉnh A, ^A=α, AB=m, D là một điểm trên cạnh BC sao cho BC=3BD
a) Tính BC, AD
b) Chứng tỏ rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD, ACD là bằng nhau. Tính cosα để bán kính chúng bằng 1/2 bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho hình vẽ, biết tam giác OAB vuông tại A, CDFE là hình vuông có diện tích bằng 24, tam giác ODC vuông cân tại O và diện tích của tam giác BDG bằng 32. Tính diện tích tam giác ABC.
tập toán lớp 9 cho đường tròn (O,R).Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R.Vẽ các tiếp tuyến AB,AC đến (O) (với AB là các tiếp điểm) a/ tính số đo các góc AOB và AOC b/ Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC
Cho tam giác ABC và hai điểm M, N sao cho A M → = α A B → v à A N → = β A C →
a) Hãy vẽ M, N khi α = 2 3 v à β = - 2 3
b) Tìm mối liên hệ giữa α và β để MN song song với BC.
Tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn (ABC) ̂ = α. Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn α đã học ở lớp 9.