Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thu được dung dịch Y. Cho dung dịch HCl vào Y có khí không màu thoát ra làm vẩn đục nước vôi trong. Công thức của X là
A. HCHO
B. C H 3 C H O
C. OHC-CHO
D. O H C - C H 2 - C H O
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, Chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch nước Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HSO3.
B. NH4HCO3.
C. (NH4)2CO3.
D. (NH4)2SO3.
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là
A. NH4HSO3
B. NH4HCO3
C. (NH4)2CO3
D. (NH4)2SO3
Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 (to) thu được muối Y. Biết muối Y vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch HCl. Công thức của X là
A. ( C H O ) 2 .
B. C H 3 C H O .
C. C H 2 = C H - C H O .
D. HCHO.
Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (to) thu được muối Y. Biết muối Y vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch HCl. Công thức của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. (CHO)2.
D. CH2=CH-CHO.
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra A, B và C lần lượt là.
A. CuSO4, Ba(OH)2, NaCO3
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
A, B và C lần lượt là:
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
A, B và C lần lượt là
A. A: FeSO4; B: Ba(OH)2; C: (NH4)2SO3
B. A: FeSO4; B: Na(OH)2; C: (NH4)2SO4
C. A: FeNO3; B: Ba(OH)2; C: (NH4)2SO4
D. A: FeSO4; B: Ba(OH)2; C: (NH4)2SO4
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO 4 , Ba ( OH ) 2 , Na 2 CO 3 .
B. FeCl 2 , AgNO 3 , Ba ( OH ) 2 .
C. NaHSO 4 , Ba HCO 3 2 , Fe ( NO 3 ) 3 .
D. FeSO 4 , Ba ( OH ) 2 , NH 4 2 CO 3