Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(a;0;0), B(1;b;0), C(1;0;c), với a,b,c là các số thực thay đổi sao cho H(3;2;1) là trực tâm của tam giác ABC. Tính S=a+b+c.
A. S = 2
B. S = 19
C. S = 11
D. S = 9
Trong mặt phẳng tọa độ phức Oxy, cho A,B,C là các điểm tương ứng biểu diễn các số phức z 1 = i , z 2 = − 1 + 2 i ; z 3 = 2 . Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là
A. 1 3 ; 0 .
B. - 1 3 ; 1 .
C. 1 2 ; 3 2 .
D. 1 3 ; 1 .
Cho tam giác ABC với các cạnh AB = c , AC = b, BC = a . Gọi R , r , S lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác ABC . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. S = a b c 4 R
B. R = a sin A
C. D = 1 2 a b sin C
D. a 2 + b 2 - c 2 = 2 a cos C
Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i ; z 2 = 2 - 2 i ; z 3 = 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
A. z=-1-i
B. z=-1-2i
C. z=1-2i
D. z=2-i
Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i ; z 2 = 2 - 2 i ; z 3 = - 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
A. z = - 1 - i
B. z = - 1 - 2 i
C. z = 1 - 2 i
D. z = 2 - i
Cho tam giác ABC có A(1;2),B(5;4),C(3;-2). Gọi A',B',C' lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tâm I(1;5), tỉ số k = -3. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác A'B'C' bằng
A. 3 10
B. 6 10
C. 2 5
D. 3 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A a ; 0 ; 0 , B 1 ; b ; 0 , C 1 ; 0 ; c với a,b,c là các số thực thay đổi sao cho H 3 ; 2 ; 1 là trực tâm của tam giác ABC. Tính A - 1 ; - 1 ; 1
A. S = 2
B. S = 19
C. S = 11
D. S = 9
Cho mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(-1; 2), B(-2; -4), C(1; 2)
1) Viết phương trình tổng quát đường thẳng AC, phương trình tham số đường trung tuyến CM.
2) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC.
3) Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.
4) Tính số đo góc tạo bởi 2 đường thẳng AB và AC.
5) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A.
6) Lập phương trình đường tròn tâm C và tiếp xúc với đường thẳng AB.
Cho lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của điểm A′ lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết O A ' = a . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. 3 a 3 4 .
B. 3 a 3 3 .
C. 3 a 3
D. 3 a 3 12
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A − 4 ; 1 , B 1 ; 3 , C − 6 ; 0 lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z 1 , z 2 , z 3 . Trọng tâm G của tam giác ABC là điểm biểu diễn số phức nào sau đây?
A. 3 + 4 3 i
B. 3 − 4 3 i
C. − 3 − 4 3 i
D. − 3 + 4 3 i