Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Phú Lợi

Cho △ ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O).Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P.Chứng minh rằng:

a) Tứ giác CEHD

b) Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

c) AE . AC = AH . AD

AD . BC = BE . AC

d) H và M đối xứng nhau qua BC.

a: Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CEHD là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BCEF có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BCEF là tứ giác nội tiếp

=>B,C,E,F cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH~ΔADC

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AE\cdot AC=AH\cdot AD\)

Xét ΔABC có AD,BE là các đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot BE\cdot AC\)

=>\(AD\cdot BC=BE\cdot AC\)

d: Xét (O) có

\(\widehat{AMB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{AMB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{BHD}\left(=90^0-\widehat{EBC}\right)\)

nên \(\widehat{BHM}=\widehat{BMH}\)

=>ΔBMH cân tại B

ΔBMH cân tại B

mà BC là đường cao

nên BC là đường trung trực của HM

=>H đối xứng M qua BC


Các câu hỏi tương tự
Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Gia Minh
Xem chi tiết
Sakamaki Lucy
Xem chi tiết
hông cần biết
Xem chi tiết
Ke Lan Phan
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Mo0n AnH ThỦy o0o
Xem chi tiết
hungbck5
Xem chi tiết
Tetsuya Kuroko
Xem chi tiết
Xem chi tiết