Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Thảoo

Cho △ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM từ M kẻ Me vuông góc với AB, tại E kẻ MF vuông góc với AC tại F

a, Cm :△ BEM = △CFM

b, Am là trung trực của EF

c, Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C. hai đường này cắt tại D. CM: A,M,D thẳng hàng

Nguyễn Lương Phương Thảo
1 tháng 2 2020 lúc 22:30

Bạn có thể tham khảo ở đây nhé :

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho%2Btam%2Bgi%C3%A1c%2BABC%2Bc%C3%A2n%2Bt%E1%BA%A1i%2BA.%2BV%E1%BA%BD%2Btrung%2Btuy%E1%BA%BFn%2BAM%2Bt%E1%BB%AB%2BM%2Bk%E1%BA%BB%2BME%2Bvu%C3%B4ng%2Bg%C3%B3c%2Bv%E1%BB%9Bi%2BAB%2Bt%E1%BA%A1i%2BE.%2BK%E1%BA%BB%2BMF%2Bvu%C3%B4ng%2Bg%C3%B3c%2Bv%E1%BB%9Bi%2BAC%2Bt%E1%BA%A1i%2BF.%2BCh%E1%BB%A9ng%2Bminh:%2Ba)%2BTam%2Bgi%C3%A1c%2BBEM%2B=%2Btam%2Bgi%C3%A1c%2BCFM%2Bb)%2BAM%2Bl%C3%A0%2Btrung%2Btr%E1%BB%B1c%2Bc%E1%BB%A7a%2BEF%2Bc)%2BT%E1%BB%AB%2BB%2Bk%E1%BA%BB%2B%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%2Bth%E1%BA%B3ng%2Bvu%C3%B4ng%2Bg%C3%B3c%2Bv%E1%BB%9Bi%2BAB%2Bt%E1%BA%A1i%2BB,%2Bt%E1%BB%AB%2BC%2Bk%E1%BA%BB%2B%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%2Bvu%C3%B4ng%2Bg%C3%B3c%2Bv%E1%BB%9Bi%2BAC%2Bt%E1%BA%A1i%2BC.%2BHai%2B%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%2Bn%C3%A0y%2Bc%E1%BA%AFt%2Bnhau%2Bt%E1%BA%A1i%2BD.%2BCh%E1%BB%A9ng%2Bminh%2BA,%2BM,%2BD%2Bth%E1%BA%B3ng%2Bh%C3%A0ng.%2B%2Bd,%2BSo%2Bs%C3%A1nh%2BME%2Bv%C3%A0%2BDC.%2B%2BHelp%2Bme!!!%2BMK%2Bc%E1%BA%A7n%2Bc%C3%A2u%2Bd%2Bthui!!!&id=247762

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
2 tháng 2 2020 lúc 9:10

A B C E F M D

a ) Vì AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow M\)là trung điểm của BC 

\(\Rightarrow BM=CM\)

+ Vì \(\Delta ABC\)cân tại A (gt)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( tính chất của tam giác cân )

Hay \(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)

Xét 2 \(\Delta\)vuông BEM và CFM có :

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^0\left(gt\right)\)

\(BM=CM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\left(cmt\right)\)

Suy ra \(\Delta BEM=\Delta CFM\)( cạnh huyền - góc nhọn )

b ) Theo câu a ) ta có : \(\Delta BEM=\Delta CFM\)

\(\Rightarrow BE=CF\)( 2 cạnh tương ứng )
+ Vì \(\Delta ABC\)cân tại A ( gt)

\(\Rightarrow AB=AC\)(tính chất tam giác cân )
Ta có : \(\hept{\begin{cases}AE+BE=AB\\AF+CF=AC\end{cases}}\)

Mà \(\hept{\begin{cases}BE=CF\left(cmt\right)\\AB=AC\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AE=AF\)

\(\Rightarrow A\)thuộc đường trung trực của EF (1)

Xét 2 \(\Delta\)vuông AEM và AFM có :

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^0\left(gt\right)\)

\(AE=AF\left(cmt\right)\)

AM : cạnh chung 

Suy ra \(\Delta AEM=\Delta AFM\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow EM=FM\)( 2 cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow M\)thuộc đường trung trực cua EF (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM\)là đường trung trực của EF

c ) Vì AB = AC (cmt)

\(\Rightarrow A\)thuộc đường trung trực của BC (3)
Xét 2 \(\Delta\)vuông \(ABD\)và \(ACD\)có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

AD : cạnh chung 

Suy ra \(\Delta ABD=\Delta ACD\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow BD=CD\)( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow D\)thuộc đường trung trực của BC (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow AD\)là đường trung trực của BC

Hay AD là đường trưng trực của EF

\(\Rightarrow AD\perp EF\)( định nghĩa đường trung trực )
+ Vì AM là đường trung trực của EF ( cmt)

\(\Rightarrow AM\perp EF\)( định nghĩa đường trung trực )
Mà \(AD\perp EF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AM\)trùng với AD

\(\Rightarrow A,M,D\)thẳng hàng ( đpcm )

Chúc bạn học tốt !!!



 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Ly Lùn
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Bảo Bình _ Aquarius
Xem chi tiết
Từ Khánh Hưng
Xem chi tiết
lương Thị Hải Linh
Xem chi tiết
vũ Thiên Bảo
Xem chi tiết
Hồ Sĩ Gia Hiếu
Xem chi tiết