Cho hình chóp S . A B C có đáy A B C là tam giác đều cạnh bằng 1. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng S B C là 6 4 , từ B đến mặt phẳng S A C là 15 10 ; từ C đến mặt phẳng S A B là 30 20 và hình chiếu vuông góc của S xuống đáy nằm trong tam giác A B C . Thể tích khối chóp S . A B C bằng
A. 1 36
B. 1 48
C. 1 12
D. 1 24
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại C và D, A B C ^ = 30 0 . Biết A C = a , C D = a 2 , S A = a 3 2 và cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng:
Cho hình chóp sabc có SA vuông góc với mặt phẳng (abc) là tam giác vuông tại B, bc=2a. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (sab) bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (-1; 2; 4) và B (0; 1; 5). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A sao cho khoảng cách từ B đến (P) là lớn nhất. Khi đó, khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (P) bằng bao nhiêu?
A . d = - 3 3
B . d = 3
C . d = 1 3
D . d = 1 3
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, tam giác SBA vuông tại B, tam giác SAC vuông tại C. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 600. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB)
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, ABC = 30 o . Mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).
A. 39 a 13
B. 39 a 3
C. 26 a 13
D. 39 a 26
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A góc A B C ⏜ = 30 0 ; tam giác SBC là tam giác đều cạnh a và măt phẳng (SAB) ⊥ mặt phẳng (ABC). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng ( A B C ) , A C = A D = 4 , B C = 5 . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (BCD)
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;2), M(1;1;4). Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC)
A. 0
B. 6 /2
C. 1/2
D. 2