Đáp án : D
nBr2 = 5nX => Trong X có số p ở gốc hidrocacbon là 5
=> Tổng số p trong X là 8
=> nCO2 – nH2O = (p - 1)nX
Đáp án : D
nBr2 = 5nX => Trong X có số p ở gốc hidrocacbon là 5
=> Tổng số p trong X là 8
=> nCO2 – nH2O = (p - 1)nX
Cho a mol chất béo X tham gia phản ứng cộng tối đa với 5a mol Br2. Đốt cháy a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là
A. V = 22,4(b + 7a).
B. V = 22,4(b + 5a).
C. V = 22,4(4a – b).
D. V = 22,4(b + 6a).
Cho a mol chất béo X tham gia phản ứng cộng tối đa với 5a mol Br 2 . Đốt cháy a mol X thu được b mol H 2 O và V lít CO 2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là
A. V = 22,4(b + 5a)
B. V = 22,4(4a – b)
C. V = 22,4(b + 6a)
D. V = 22,4(b + 7a)
Khi cho chất béo phản ứng với dung dich Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2, đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (ở đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4 (b+7a)
B. V = 22,4 (b+6a)
C. V = 22,4 (b+3a)
D. V = 22,4 (b+4a)
X là 1 loại triglixerit hỗn tạp có chứa các gốc axit của 2 axit béo Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc) với V = 22 , 4 . ( b + 6 a ) . Hai axit béo Y, Z không thể là
A. axit panmitic; axit stearic
B. axit oleic; axit linoleic
C. axit stearic; axit linoleic
D. axit panmitic; axit linoleic
Khi cho triglixerit X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của V, a và b là
A. V = 22,4(b + 3a).
B. V = 22,4 (4a – b).
C. V = 22,4(b + 6a).
D. V = 22,4(b + 7a).
Câu 8: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều thu được V lít khí ( đktc ) và dd X. Khi cho nước vôi vào dd X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4. ( a – b ) B. V= 11,2.( a – b ) C. V= 22,4. (a + b ) D. V = 11,2 . ( a + b )
Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn x mol X trên bằng khí O2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa V với x và y là
A. V = 22,4(3x + y).
B. V = 44,8(9x + y).
C. V = 22,4(7x + 1,5y).
D. V = 22,4(9x + y).
Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn x mol X trên bằng khí O2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa V với x và y là
A. V = 22,4(3x + y).
B. V = 44,8(9x + y).
C. V = 22,4(7x + 1,5y).
D. V = 22,4(9x + y).