cho a,b,c>0
Đặt H=\(\frac{3}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}\)
CMR: số lớn nhất trong 3 số a,b,c luôn lớn hơn hoặc bằng H
Cho a, b, c là các số dương tùy ý. Chứng minh rằng: sigma(căn(5a^2+4bc)) lớn hơn hoặc bằng căn (3(a^2+b^2+c^2) +2(căn ab+căn bc + căn ca)
Cho $a$, $b$, $c$ là các số dương thỏa mãn $abc = 1$. Chứng minh rằng nếu $a + b + c > \dfrac1a + \dfrac1b + \dfrac1c$ thì có một và chỉ một trong ba số $a$, $b$, $c$ lớn hơn $1$.
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. a < b ⇒ ac < bc B. a < b ⇒ 1/a > 1/b
C. a < b ⇒ a 2 < b 2 D. a < b ⇒ a 3 < b 3
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10; B = {n ∈ N: n ≤ 6 } và C = {n ∈ N: 4 ≤ n ≤ 10}. Khi đó các câu đúng là:
A. A ∩ (B ∪ C) = {n ∈ N: n < 6}; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 10}.
B. A ∩ (B ∪ C) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 3; 8; 10}.
C. A ∩ (B ∪ C) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.
D. A ∩ (B ∪ C) = 10; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10, B = n ∈ N / n ≤ 6 và C = n ∈ N / 4 ≤ n ≤ 10
Khi đó ta có câu đúng là:
A. A ∩ ( B ∪ C ) = n ∈ N n < 6 , ( A \ B ) ∪ ( A \ C ) ∪ ( B \ C ) = { 0 ; 10 }
B. A ∩ ( B ∪ C ) = A , ( A \ B ) ∪ ( A \ C ) ∪ ( B \ C ) = { 0 ; 3 ; 8 }
C. A ∩ ( B ∪ C ) = A , ( A \ B ) ∪ ( A \ C ) ∪ ( B \ C ) = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 8 ; 10 }
D. A ∩ ( B ∪ C ) = 10 , ( A \ B ) ∪ ( A \ C ) ∪ ( B \ C ) = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 8 ; 10 }
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10,
B = {n ∈ N | n ≤ 6} và C = {n ∈ N | 4 ≤ n ≤ 10}
Hãy tìm:
a) A ∩ (B ∪ C)
b) (A\B) ∪ (A\C) ∪ (B\C)
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Cho các vectơ không cùng phương a → , b → , c → k h á c 0 → . Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. a → + b → . c → = a → . c → + b → . c →
B. a → . b → . c → = a → . b → . c →
C. a → − b → . c → = a → . c → − b → . c →
D. a → + b → + c → . a → + b → − c → = a → 2 + 2 a → . b → + b → 2 − c → 2