Cho hàm số f(n)= 1+3+6+10+...+ n ( n + 1 ) 2 ( n ∈ N * ) .
Biết lim f ( n ) ( 3 n + 1 ) ( 5 n 2 + 2 ) = a b ( a , b ∈ Z ) phân số này tối giản. Giá trị b - 5a là
A.50
B.45
C.85
D.60
1.lim(\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\))
2.Tìm tất cả các giá trị của a sao cho lim\(\frac{4^n+a.5^n}{\left(2a-1\right).5^n+2^n}\)=1
3. Cho \(a\in R\)và lim(\(\sqrt{n^2+an+4}-n+1=5\)).Tìm a
4.Cho\(Lim_{(x->2)}f\left(x\right)=5\). Tìm giới hạn \(lim_{\left(x->2\right)}\sqrt{[f\left(x\right)-3]x}\)
Câu 1: Tính giới hạn
a, lim\(\dfrac{2-5^{n-2}}{3^n=2.5^n}\) b,lim\(\dfrac{2-5^{n+2}}{3^n-2.5^n}\)
Câu 2 :CMR :\(x^4+x^3-3x^2+x+1=0\) có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Tìm số đo góc giữa 2 đường thẳng MN và SC
Cho hàm số f(n)= 1 1 . 2 . 3 + 1 2 . 3 . 4 + . . . + 1 n . ( n + 1 ) . ( n + 2 ) = n ( n + 3 ) 4 ( n + 1 ) ( n + 2 ) , n ∈ N * . Kết quả giới hạn lim ( 2 n 2 + 1 - 1 ) f ( n ) 5 n + 1 = a b ( b ∈ Z ) . Giá trị của a 2 + b 2 là
A.101
B.443
C.363
D.402
Cho hàm số f(n)= a n + 1 + b n + 2 + c n + 3 ( n ∈ N * ) với a, b, c là hằng số thỏa mãn a+b+c=0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. lim x → + ∞ f ( n ) = - 1
B. lim x → + ∞ f ( n ) = 1
C. lim x → + ∞ f ( n ) = 0
D. lim x → + ∞ f ( n ) = 2
Hãy xem trong lời giải của bài toán sau đây có bước nào bị sai?
Bài toán: chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, mệnh đề sau đây đúng:
A(n) : “nếu a và b là những số nguyên dương mà max{a,b} = n thì a = b”
Chứng minh :
Bước 1: A(1):”nếu a,b là những số nguyên dương mà max{a,b} = 1 thì a = b”
Mệnh đề A(1) đúng vì max{a,b} = 1 và a,b là những số nguyên dương thì a= b =1.
Bước 2: giả sử A(k) là mệnh đề đúng vơi k≥1
Bước 3: xét max{a,b} = k+1 ⇒max{a-1,b-1} = k+ 1-1 = k
Do a(k) là mệnh đề đúng nên a- 1= b-1 ⇒ a= b⇒ A(k+1) đúng.
Vậy A(n) đúng với mọi n ∈N*
A. Bước 1
B. Bước 2
C. Bước 3
D. Không có bước nào sai
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH MÔN TIN VỚI Ạ!
Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.
Ví dụ:
Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6
Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0
a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.
b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.
Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội dung:
-Dòng đầu tiên là số n (1 <= n <= 10 000).
-Các dòng tiếp theo là n số của dãy a, mỗi số cách nhau một dấu cách,
-Các dòng tiếp theo là n số của dãy b, mỗi số cách nhau bởi một dấu cách.
Dữ liệu ra: Trong file NGHICH.OUT với nội dung:
-N số đầu tiên là kết quả của câu a
-Tiếp đó là một dòng trống và sau đó là n số kết quả của câu b (nếu tìm được dãy a).