Cho các mệnh đề:
P
(
Ω
)
=
1
,
P
(
∅
)
=
0
;
0 < P ( A ) < 1 , ∀ A ≠ Ω ;
Với A, B là hai biến cố xung khắc thì P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) ;
Với A, B là hai biến cố bất kì thì P ( A B ) = P ( A ) . P ( B ) .
Tìm số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P ( A ) = 1 3 , P ( B ) = 1 4 . Tính P A ∪ B
A. 7 12
B. 1 12
C. 1 7
D. 1 2
Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P A = 1 3 , P B = 1 4 . Tính P A ∪ B .
A. 7 12
B. 1 12
C. 1 7
D. 1 2
Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. P A ∪ B = P A + P B
B. P A ∪ B = P A . P B
C. P A ∪ B = P A - P B
D. P A ∩ B = P A + P B
Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất của biến cố P A ∪ B bằng
A. 1-P(A)-P(B)
B. P(A).P(B)
C. P(A).P(B)-P(A)-P(B)
D. P(A)+P(B)
bài 3: tính nhanh:
a) -5 phần 9 + 3 phần 5 - 3 phần 9 + -2 phần 5
b) 5 phần 17 - 9 phần 15 - 2 phần 17 + -2 phần 5
c) ( 1 phần 9 - 9 phần 17 ) + 3 phần 6 - ( 12 phần 17 - 1 phần 2 ) + 5 phần 9
bài 4: tìm x
a) 3 phần 4 - x = 1
b) x + 4 = 1 phần 5
c) x phần 4 - 3 phần 7 + 2 phần 5 = 31 phần 140
Toán 6 ! giúp mình đi mình tick cho các bạn!
d) 5 phần 12 + 5 phần x - 1 phần 8 = 1 phần 2
Cho P A = 1 4 ; P A ∪ B = 1 2 . Biết A và B là hai biến cố độc lập thì P(B) bằng
A. 2 3
B. 1 2
C 1 4
D. 1 3
Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2
Phần trách nghiệm:
Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}
Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}
Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8
Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%
Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?
Câu 24: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?
Câu 26: Điền dấu vào ô Đ hoặc S
1.Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau
2.Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc
3.Nếu xOy + yOz = 180* thì xOy và yOz gọi là 2 góc kề bù
4.Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O
Câu 27: Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số HS của lớp ?
a. 6 phần 7 b. 7 phần 13 c. 6 phần 13 d. 4 phần 7
Câu 30: Số lớn nhất trong các phân số : - 15 phần 7; 10 phần 7; 1 phần 2; 3 phần 7; 3 phần 4; -12 phần -7 là :
A.-15 phần 7 B.3 phần 4 C. -12 phần -7 D. 10 phần 7
giúp mình với ! Cảm ơn các bạn nhiều! Thank your
Cho P A = 1 4 ; P A ∪ B = 1 2 . Biết A và B là hai biến cố độc lập thì P B bằng
A. 1 4
B. 1 3
C. 1 2
D. 2 3