Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm C u C l 2 và F e C l 3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol F e C l 3 : C u C l 2 trong hỗn hợp Y là
Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là
A. 3 : 1
B. 5 : 3
C. 3 : 2
D. 2 : 1
Cho hỗn hợp gồm Al và Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa FeCl3 0,4M và CuCl2 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 91,8 gam; đồng thời thu được 75,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,88 gam
B. 14,40 gam
C. 15,52 gam
D. 16,64 gam
Cho hỗn hợp gồm Al và Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa FeCl3 0,4M và CuCl2 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 91,8 gam; đồng thời thu được 75,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 16,64 gam
B. 14,40 gam
C. 18,88 gam
D. 15,52 gam
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 4 : 3) tác dụng với dung dịch chứa FeCl3 0,6M và CuCl2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và m gam rắn Z. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào Y, thu được 136,4 gam kết tủa. Cho m gam rắn Z vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 4,256.
B. 7,840.
C. 5,152.
D. 5,376.
Cho hỗn hợp gồm Fe và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch chứa CuCl2 và FeCl3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 88,4 gam; đồng thời thu được 71,07 gam kết tủa. Dung dịch X tác dụng tối đa với dung dịch chứa 18,4 gam NaOH (không có mặt oxi). Giá trị của m là:
A. 7,68 gam
B. 4,48 gam
C. 5,76 gam
D. 7,04 gam
Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu ( NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu ( NO 3 ) 2 và AgNO 3 trong Y lần lượt là:
A. 2,0M và 1,0M.
B. 1,0M và 2,0M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. 0,1M và 0,2M.
Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và của AgNO3 trong Y lần lượt là
A. 1,0M và 2,0M.
B. 2,0M và 1,0M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. 0,1M và 0,2M.
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X và 1,8275m gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 109,8 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 31,2 gam. Giá trị của m là
A. 10
B. 12
C. 6
D. 8