Chỉ có Al tham gia phản ứng:
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2
mAl=1,8 g => mCu = 3,2
=> %mCu= 64% => Chọn C
Chỉ có Al tham gia phản ứng:
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2
mAl=1,8 g => mCu = 3,2
=> %mCu= 64% => Chọn C
Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 63,16%
B. 42,11%
C. 36,84%
D. 26,32%
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2(dktc) . Khối lượng Fe trong m gam X là :
A. 16,8g
B. 5,6g
C. 2,8g
D. 11,2g
Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 44,0%
B. 56,0%
C. 28,0%
D. 72,0%
Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Đến khi kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 2,88%
B. 97,12%
C. 40,00%
D. 60,00%
Cho 5g bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 64%.
B. 54%.
C. 51%.
D. 27%.
Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 48,6%.
B. 49,6%.
C. 27,0%.
D. 54,0%.
Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 54,0%.
B. 49,6%.
C. 27,0%.
D. 48,6%.
Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 54,0%.
B. 49,6%.
C. 27,0%.
D. 48,6%.
Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 54,0%.
B. 49,6%.
C. 27,0%.
D. 48,6%.