Để xử lý bài toán này ta có thể hiểu theo kiểu nông dân. Số mol anion sẽ được phân bổ cho các kim loại từ mạnh nhất tới yếu hơn. Hết anion thì bọn kim loại yếu sẽ bị đẩy ra ngoài.
Ta có
=0,095
Để xử lý bài toán này ta có thể hiểu theo kiểu nông dân. Số mol anion sẽ được phân bổ cho các kim loại từ mạnh nhất tới yếu hơn. Hết anion thì bọn kim loại yếu sẽ bị đẩy ra ngoài.
Ta có
=0,095
Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 98,83 gam
B. 104,24 gam
C. 104,26 gam
D. 110,68 gam
Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỉ lệ mol tương ứng là 6:1:2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 94,16 gam.
B. 88,12 gam.
C. 82,79 gam.
D. 96,93 gam.
Cho hỗn hợp 2,34 gam Al và m gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 23,88 gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 3,64
B. 5,88.
C. 8,12
D. 7,84
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là
A. 2,700
B. 3,124
C. 2,648
D. 3,280
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là
A. 3,280
B. 2,648
C. 2,700
D. 3,124
Cho m gam Fe vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 17,36.
B. 11,20.
C. 10,08.
D. 16,80.
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có tỉ lệ mol là 1 : 1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là:
A. 2M và 1M.
B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. kết quả khác.
Cho 2,52 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,88 gam.
B. 4,61 gam.
C. 2,16 gam.
D. 4,40 gam.
Cho 6,72 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu ( NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 12,24.
C. 8,40.
D. 6,48.