Lời giải:
n phenol = 0,5
nHNO3 = 200.68% : 63 = 2,16
C6H5OH + 3HNO3 → C6H2NO2OH + 3H2O
HNO3 dư
⇒ nAxit picric = 0,5 .90% = 0,45
⇒ m = 0,45 . 229 = 103,05
Đáp án D.
Lời giải:
n phenol = 0,5
nHNO3 = 200.68% : 63 = 2,16
C6H5OH + 3HNO3 → C6H2NO2OH + 3H2O
HNO3 dư
⇒ nAxit picric = 0,5 .90% = 0,45
⇒ m = 0,45 . 229 = 103,05
Đáp án D.
Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% và 250 gam H2SO4 96% tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % HNO3 còn dư sau khi tách kết tử axit picric ra là:
A. 27,1%
B. 5,425%
C. 10,85%
D. 1,085%
Cho 9,4 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 84 gam dung dịch HNO3 60% và 116 gam dung dịch H2SO4 98%. Khối lượng axit picric thu được và nồng độ phần trăm của HNO3 dư lần lượt là
A. 23,2 gam và 15,05%.
B. 22,9 gam và 16,89%.
C. 23,2 gam và 16,89%..
D. 22,9 gam và 15,05%.
Cho 18,8g phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là:
A. 50g
B. 34,35g
C. 34,55g
D. 35g
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch H N O 3 63% (có H 2 S O 4 làm xúc tác). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là
A. 50g
B. 34,35g
C. 34,55g
D. 35g
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là
A. 50g
B. 34,35g
C. 34,55g
D. 35g
Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 0,225 mol và 11,45g
B. 0,2 mol và 11,45g
C. 0,225 mol và 13,85g
D. 0,15 mol và 9,16 g
Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 0,225 mol và 11,45g
B. 0,2 mol và 11,45g
C. 0,225 mol và 13,85g
D. 0,15 mol và 9,16 g
Oxi hóa 38 gam hỗn hợp propanal, ancol A no đơn chức bậc 1 và este B (tạo bởi một axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol A) được hỗn hợp X gồm axit và este. Cho lượng X đó phản ứng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thì sau phản ứng trung hòa hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl được dung dịch D. Cô cạn D được hơi chất hữu cơ E, còn lại 62,775 gam hỗn hợp muối. Cho E tách nước ở 140oC (H2SO4 đặc xúc tác) được F có tỉ khối với E là 1,61. A và B lần lượt là:
A. C2H5OH và C3H5COOC2H5
B. C3H7OH và C3H5COOC3H7
C. C3H7OH và C4H7COOC3H7
D. C2H5OH và C4H7COOC2H5
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2:1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 156
B. 134
C. 124
D. 142