Đáp án C
nC6H5OH=0,5 mol
nHNO3=3nC6H5OH=1,5 mol
=> mHNO3 pu=1,5.63=96,5 g
AD bảo toàn khối lượng:
mdd=m C6H5OH+m_ddHNO3+m_ddH2SO4 - m_axitpicric
=47+200+250-0,5.229= 382,5 g
=> C%HNO3 dư= (200.0,68-94,5)/382,5=10,85%
Đáp án C
nC6H5OH=0,5 mol
nHNO3=3nC6H5OH=1,5 mol
=> mHNO3 pu=1,5.63=96,5 g
AD bảo toàn khối lượng:
mdd=m C6H5OH+m_ddHNO3+m_ddH2SO4 - m_axitpicric
=47+200+250-0,5.229= 382,5 g
=> C%HNO3 dư= (200.0,68-94,5)/382,5=10,85%
Cho 9,4 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 84 gam dung dịch HNO3 60% và 116 gam dung dịch H2SO4 98%. Khối lượng axit picric thu được và nồng độ phần trăm của HNO3 dư lần lượt là
A. 23,2 gam và 15,05%.
B. 22,9 gam và 16,89%.
C. 23,2 gam và 16,89%..
D. 22,9 gam và 15,05%.
Cho 47g phenol phản ứng với hỗn hợp gồm 200g HNO3 68% và 250g H2SO4 98% với H = 90%. Tính khối lượng Axit picric tạo ra sau phản ứng :
A. 114,5g
B. 51,25g
C. 121,81g
D. 103,05g
Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hidro (đktc)
Cho 14,0 gam hỗn hợp A tác dụng với HNO3 thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6- trinitrophenol)?
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch H N O 3 63% (có H 2 S O 4 làm xúc tác). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là
A. 50g
B. 34,35g
C. 34,55g
D. 35g
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là
A. 50g
B. 34,35g
C. 34,55g
D. 35g
Cho 22 gam hỗn hợp X chứa phenol và ancol metilyc tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí (đktc) a) Xác định thành phần % về khối lượng mỗi chất trong X b) Cho 11 gam hỗn hợp X tác dụng với HNO3 thì thu được bao nhiêu gam axit picric?
Cho 9,3 gam hỗn hợp X chứa phenol và etanol tác dụng với Na (dư) thu 1,68 lít khí (đktc).
a.Xác định thành phần % về khối lượng mỗi chất trong X
b. Cho 18,6 gam hỗn hợp X tác dụng với HNO3 đủ thì thu được bao nhiêu gam axit picric?
Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 0,225 mol và 11,45g
B. 0,2 mol và 11,45g
C. 0,225 mol và 13,85g
D. 0,15 mol và 9,16 g
Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 0,225 mol và 11,45g
B. 0,2 mol và 11,45g
C. 0,225 mol và 13,85g
D. 0,15 mol và 9,16 g