cho 3 ví dụ về vật thể được làm từ 3 chất khác nhau
ruột bút chì, dây điện , ao
ruột bút chì làm từ gỗ
dây điện là từ cao su
áo là từ vải
cho 3 ví dụ về vật thể được làm từ 3 chất khác nhau
ruột bút chì, dây điện , ao
ruột bút chì làm từ gỗ
dây điện là từ cao su
áo là từ vải
Cho các phát biểu sau:
(1) Kali và natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân.
(2) Các kim loại khác nhau đều thể hiện tính chất hóa học khác nhau.
(3) Phương pháp điện phân dùng để tinh chế một số kim loại như Cu, Zn, Pb, Fe, Ag.
(4) Kim loại beri được dùng làm chất phụ gia để chế tạo các hợp kim bền chắc, không bị ăn mòn.
(5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng.
(6) Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
cho em ví dụ về phương pháp bay hơi (dùng để tách các chất ra khỏi nhau)
ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến 036i chuyển động.
Cho nhận định sau:
(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất.
(2) Cấu tạo hoá học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2-, do đó tính chất hoá học khác nhau là những chất đồng đẳng.
(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.
(6) Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.
Số nhận định chính xác là:.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6
Cho nhận định sau:
(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất
(2) Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định
(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng
(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau
(6)Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hidro
Số nhận định chính xác là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ
(2) Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định
(3) C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức đơn giản nhất
(4) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau
(5) Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất hóa học tương tự nhau
(6) Các chất đồng phân của nhau có tính chất khác nhau
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
(2) Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định.
(3) C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có công thức đơn giản nhất.
(4) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau.
(5) Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất hoá học tương tự nhau.
(6) Các chất đồng phân của nhau có tính chất khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các phát biểu:
(1) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo.
(2) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ động thực vật có thành phần nguyên tố giống nhau.
(3) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động vật bằng nước.
(4) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu.
(5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.