a: I nằm trên trung trực của AC
=>IA=IC
I nằm trên trung trực của BC
=>IB=IC
=>IA=IB
b: Bạn cứ vẽ đường tròn tâm I, bán kính IA là ra ngay á mà
a: I nằm trên trung trực của AC
=>IA=IC
I nằm trên trung trực của BC
=>IB=IC
=>IA=IB
b: Bạn cứ vẽ đường tròn tâm I, bán kính IA là ra ngay á mà
Bài 3. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng (C nằm giữa A và B). Đường thẳng d bất ký đi qua C, cắt hai đường trung trực của các đoạn thẳng AC, BC tại hai điểm E và F.
1. Chứng minh AE ∥ BF.
2. Đường thẳng qua C và song song với ME cắt AE tại K. Chứng minh EC = EK.
3. Chứng minh bài toán trong trường hợp C nằm ngoài đoạn thẳng AB. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng (C nằm ngoài đoạn AB). Qua C vẽ 1 đường thẳng lần lượt cắt các đường trung trực của AC và BC tại E và F. Chứng minh rằng AE // BF
Cho tam giác ABC, đường phân giác của góc B và đường phân giác của C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại E, F.
a) Chứng mình BEI, CFI là các tam giác cân.
b) Chứng minh BE + CF = EF.
c) Gọi M là trung điểm của IB, N là trung điểm của IC, các đường thẳng EM, FN cắt nhau tại O. Chứng minh OB = OC.
d) Chứng minh ba điểm A, I, O thẳng hàng.
Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng. Qua C vẽ một đường thẳng lần lượt cắt các đường trung trực của AC và BC tại E và F. Chứng minh AE // BF
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng , qua C vẽ đường thẳng lần lượt cắt đường trung trực của AC và BC Tại E và F. Chứng minh AE song song với BE
4)cho tam giác ABC ( AB <AC ). Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=AB. Các đường trung trực của các đoạn thẳng BC và AD cắt nhau tại I. chứng minh rằng:
a) IA=ID;IB=IC
b) tam giác IAB= tam giác IDC
c)AI là tia phân giác cảu góc BAC
5)cho tỉ lệ thức: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức sau : \(\left(\dfrac{a+b}{c+d^{ }}\right)^2\)= \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)
cho tam giác abc có góc a=45 độ các đường trung trực của ab, ac cát nhau ở i và cắt bc lần lượt tại e và f.
a/ tính số đo góc eaf.
b/ chứng minh đường tròn tâm i bán kính ia đi qua 3 điểm a, b ,c
Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh:
a) Góc OAB = góc OCA
b) Tam giác AOM = tam giác CON
c) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MON
Bài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C nằm giữa O, D) sao cho OA=OC và OB=OD. Chứng minh:
a) Tam giác AOD = tam giác COB
b) Tam giác ABD = tam giác CDB
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA=IC; IB=ID
Bài 3: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) Chứng minh: AD=BC và AB=DC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Chứng minh: AM=CN
c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: OA=OC và OB=OD
d) Chứng minh: M, O, N thẳng hàng
Bài 4: Cho góc xOy = 60 độ. Vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy
a) Tính góc xOy?
b) Trên Ox lấy điểm A và trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Tia Oz cắt AB tại I. Chứng minh tam giác OIA = tam giác OIB
c) Chứng minh OI vuông góc AB
d) Trên tia Oz lấy điểm M. Chứng minh MA=MB
e) Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia Ox, Oy lần lượt tại C và D. Chứng minh BD=AC
Mọi ng giúp mình giải bài này nhé! Cảm ơn mn <3
1, Cho góc nhọn xOy, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm cắt Ox ở A, cắt Oy ở B. Vẽ đường tròn tâm A và tâm B cùng bán kính 4 cm cắt nhau tại điểm M nằm trong góc xOy. Chứng minh OM là tia phân giác của góc xOy
2, Cho tam giác ABC có B= AC, gọi M là điểm nằm trong tam giác sao cho MB= MC, H là trung điểm BC. Chứng minh:
a) AM là tia phân giác của góc BAC
b) Ba điểm A, M, H thẳng hàng
c) Đường thảng MH là đường trung trực của đoạn thẳng BC
3, Cho tam giác ABC có AB= AC, góc A= 40 độ, gọi M, N thứ tự là trung điểm AB, AC, biết BN= CM. Tính góc ABC