Chọn A.
BTKL: m(HCl) = 51,7 – 29,8 = 21,9 gam. → n(HCl) = 0,6 mol.
Vì amin đơn chức nên n(amin) = 0,6 → M(trung bình) = 29,8 : 0,6 = 49,67
Công thức CxHyN có: 12x + y + 14 = 49,67 → 12x + y = 35,67. nên 2 amin là C2H7N và C3H9N
Chọn A.
BTKL: m(HCl) = 51,7 – 29,8 = 21,9 gam. → n(HCl) = 0,6 mol.
Vì amin đơn chức nên n(amin) = 0,6 → M(trung bình) = 29,8 : 0,6 = 49,67
Công thức CxHyN có: 12x + y + 14 = 49,67 → 12x + y = 35,67. nên 2 amin là C2H7N và C3H9N
Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. C3H7N và C4H9N
B. CH5N và C2H7N
C. C2H7N và C3H9N
D. C3H9N và C4H11N
Cho 29.8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. CH5N và C2H7N
B. C2H7N và C3H9N
C. C3H9N và C4H11N
D. C3H7N và C4H9N
Cho 35,76 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 62,04 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. C2H7N và C3H9N
B. CH5N và C2H7N
C. C3H9N và C4H11N
D. C3H7N và C4H9N
Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử C2H8O3N2 và C4H12O4N2 đều no mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 chất hữu cơ đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm có tỉ khối so với H2 bằng 19,7 và dung dịch Z có chứa b gam hỗn hợp 3 muối. Giá trị của b gần nhất với
A. 27,5
B. 19,5
C. 29,5
D. 25,5
Amin X có công thức phân tử là C2H7N và hợp chất Y có công thức phân tử C6H16N2O4. Cho 36,0 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 22,5 gam hỗn hợp 3 khí ở điều kiện thường đều làm xanh quỳ ẩm có tỷ khối so với H2 là 22,5 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,1.
B. 22,2.
C. 26,4.
D. 24,3.
Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34,0 gam muối. Công thức phân tử của 2 amin là
A. CH5N và C2H7N
B. C2H7N và C3H9N
C. C3H9N và C4H11N
D. C3H7N và C4H9N
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là
A. C 3 H 9 N ; C 4 H 11 N ; C 5 H 13 N .
B. C H 5 N ; C 2 H 7 N ; C 3 H 9 N .
C. C 3 H 7 N ; C 4 H 9 N ; C 5 H 11 N .
D. C 2 H 7 N ; C 3 H 9 N ; C 4 H 11 N .
Hỗn hợp E gồm một amin X và một amino axit Y (X, Y đều no và có cùng số nguyên tử cacbon; trong Y chỉ chứa 1 nhóm −COOH). Lấy 0,3 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch T. Cô cạn đến khô dung dịch T thu được 45,65 gam rắn khan. Công thức phân tử của amin X là
A. C2H7N
B. C3H9N
C. C4H11N
D. C5H13N
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl và O thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chỉ chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 5%
B. 7%
C. 8%
D. 9%