a) Chất rắn tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
$n_{CaCO_3} = \dfrac{20}{100} = 0,2(mol)$
$n_{HCl} = \dfrac{400.14,6\%}{36,5} = 1,6(mol)$
$n_{CaCO_3} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 0,2(mol)$
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 20 + 400 - 0,2.44 = 411,2(gam)$
$n_{HCl\ dư} = 1,6 - 0,2.2 = 1,2(mol)$
$C\%_{HCl\ dư} = \dfrac{1,2.36,5}{411,2}.100\% = 10,65\%$
$C\%_{CaCl_2} = \dfrac{0,2.111}{411,2}.100\% = 5,4\%$
Số mol của canxi cacbonat
nCaCO3 = \(\dfrac{m_{CaCO3}}{M_{CaCO3}}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{14,6.400}{100}=58,4\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\)
a) Pt : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O\(|\)
1 2 1 1 1
0,2 1,6 0,2 0,2
Hiện tượng : CaCO3 tan dần trong dung dịch HCl , có chất khi không màu thoát ra
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{2}\)
⇒ CaCO3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CaCO3
Số mol của canxi clorua
nCaCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của canxi clorua
mCaCl2 = nCaCl2 . MCaCl2
= 0,2 . 111
= 22,2 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 1,6 - (0,2 . 2)
= 1,2 (g)
Khối lượng của dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 1,2. 36,5
= 43,8 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCaCO3 + mHCl - mCO2
= 20 + 400 - (0,2 . 44)
= 411,2 (g)
Nồng độ phần trăm của canxi clorua
C0/0CaCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dđ}}=\dfrac{22,2.100}{411,2}=5,4\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{43,8.100}{411,2}=10,65\)0/0
Chúc bạn học tốt