Vì F1 và F2 cùng phương ngược chiều
⇒F=|F1−F2|=|6−8|=2
Vì F1 và F2 cùng phương ngược chiều
⇒F=|F1−F2|=|6−8|=2
Cho hai lực cùng phương ngược chiều có độ lớn 6N và 8N.Hợp lực có độ lớn bao nhiêu
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N , F 2 , hợp lực của chúng có độ lớn F = 50N và giá của hợp lực F → cách giá của F 1 → một đoạn 30cm. Độ lớn của F 2 → lực F 2 → và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá là:
A. 30 N và 20 cm
B. 20 N và 20 cm
C. 70 N và 30 cm
D. 30 N và 30 cm
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N và F 2 = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của F 2 → là
A. 30 N và 10 cm
B. 30 N và 20 cm
C. 20 N và 12 cm
D. 30 N và 15 cm
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N , F 2 = 10 N như hình vẽ, biết O1O2 = 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ O 1 đến điểm đặt của hợp lực là
A. 30 N và 10 cm
B. 30 N và 20 cm
C. 20 N và 12 cm
D. 30 N và 15 cm
Một vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn 8N và 6N. Xác định độ lớn của lực tổng hợp tác dụng lên vật trong các trường hợp:
a. Hai lực cùng hướng
b. Hai lực ngược hướng
c. Hai lực vuông góc
Hai lực F 1 → , F 2 → và song song ngược chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 10 N , F 2 = 20 N , biết khoảng cách từ giá của lực đến giá của lực là 0,6m. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của là
A.30 N và d = 0,3 m
B. 10 N và d = 3 m
C. 30 N và d = 0,15 m
D. 10 N và d = 0,3 m
Một vật chịu tác dụng của hai lực không đổi. Nếu hai lực tác dụng cùng chiều thì hợp lực có độ lớn 700N. Nếu hai lực tác dụng ngược chiều thì hợp lực có độ lớn 100N. Nếu hai lực tác dụng vuông góc thì hợp lực có độ lớn là:
Hai lực thành phần F 1 v à F 2 có độ lớn lần lượt là F 1 v à F 2 , hợp lực F của chúng có độ lớn là F. Ta có:
A. F luôn lớn hơn F 1
B. F luôn nhỏ hơn F 2 .
C. F thỏa: | F 1 – F 2 | ≤ F ≤ F 1 + F 2 .
D. F không thể bằng F 1 .
Hai lực thành phần F 1 → và F 2 → có độ lớn lần lượt là F1 và F2, hợp lực F → của chúng có độ lớn là F. Ta có:
A. F luôn lớn hơn F1
B. F luôn nhỏ hơn F2
C. F thỏa mãn:
D. F không thể bằng F1