Huyền Trang

Cho 2 tia OA, OB cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OC.
Biết COA = 550; COB = 1100.
a. Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b. Tính AOB.
c. So sánh COA và AOB. Tia OA có là tia phân giác của COB không? Vì
sao?

d. Vẽ tia OD là đối của tia OA. Tính
Bài 5: Tính nhanh
COD

1/120-2/30.33-2/33.36-...- 2/117.120

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 18:03

Bài 4: 

b) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

nên \(\widehat{COA}+\widehat{BOA}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOA}+55^0=110^0\)

hay \(\widehat{BOA}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{BOA}=55^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 18:02

Bài 4:

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COA}< \widehat{COB}\left(55^0< 110^0\right)\)

nên tia OA nằm giữa hai tia OC và OB

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 18:04

Bài 4: 

c) Ta có: \(\widehat{COA}=55^0\)(gt)

mà \(\widehat{BOA}=55^0\left(cmt\right)\)

nên \(\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)

mà tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

nên OA là tia phân giác của \(\widehat{COB}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 18:05

Bài 4: 

d) Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+55^0=180^0\)

hay \(\widehat{COD}=125^0\)

Vậy: \(\widehat{COD}=125^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 18:07

Bài 5: 

Ta có: \(\dfrac{1}{120}-\dfrac{2}{30\cdot33}-\dfrac{2}{33\cdot36}-...-\dfrac{2}{117\cdot120}\)

\(=\dfrac{1}{120}-\left(\dfrac{2}{30\cdot33}+\dfrac{2}{33\cdot36}+...+\dfrac{2}{117\cdot120}\right)\)

\(=\dfrac{1}{120}-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{30\cdot33}+\dfrac{3}{33\cdot36}+...+\dfrac{3}{117\cdot120}\right)\)

\(=\dfrac{1}{120}-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{36}+...+\dfrac{1}{117}-\dfrac{1}{120}\right)\)

\(=\dfrac{1}{120}-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{120}\right)\)

\(=\dfrac{1}{120}-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{4}{120}-\dfrac{1}{120}\right)\)

\(=\dfrac{1}{120}-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{40}\)

\(=\dfrac{1}{40}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{120}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lynkk Lynkk
Xem chi tiết
phạm khanh linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Tranh Tử
Xem chi tiết
Dat Gaming
Xem chi tiết
Lê Huy Thành
Xem chi tiết
tinky
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thúy Nga
Xem chi tiết
Pham Tien Nhat
Xem chi tiết