Đáp án A
Xét tỷ lệ nOH- : nH3PO4 = 0,15 : 0,1 = 1,5.
⇒ Tạo muối H2PO4- và HPO42-
Đáp án A
Xét tỷ lệ nOH- : nH3PO4 = 0,15 : 0,1 = 1,5.
⇒ Tạo muối H2PO4- và HPO42-
Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 100 mL KH2PO4 , 0,1M với 50 ml dung dịch K2HPO4, 0,4M để tạo thành dung dịch đệm phosphate. Biết H3PO4 có pk1 =2,18: pKa2 = 7,12 : pKa3 = 12,3.
Hỗn hợp X gồm Valin và Gly-Ala. Cho a mol X vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 61,45 gam muối. Giá trị của a là:
A. 0,275.
B. 0,175.
C. 0,25.
D. 0,20.
Hỗn hợp X gồm Valin và Gly–Ala. Cho a mol X vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 61,45 gam muối. Giá trị của a là:
A. 0,275.
B. 0,175.
C. 0,25.
D. 0,20.
Sục 6,72 lít C O 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch X gồm C a O H 2 1M và NaOH 2M. Sau phản ứng thu được m 1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 100 ml dung dịch C a C l 2 1M; KOH 0,5M thu được m 2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là:
A. 2 gam
B. 5 gam
C. 4 gam
D. 8 gam
Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 20,9 gam muối. Số nguyên tử hiđro có trong X là
A. 9.
B. 11.
C. 7.
D. 8.
Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H 2 S O 4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Z gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,275.
B. 0,125
C. 0,150
D. 0,175
Hợp chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H, O và chỉ 2 loại nhóm chức – OH và – COOH. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch X 1M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Các chất trong dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 700 ml HCl 0,5M thu được dung dịch Z.
- Thí nghiệm 2: Cho 200ml dung dịch X 1M tác dụng với 600ml dung dịch KHCO3 1M thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và dung dịch M. Cô cạn dung dịch M được 55,8 gam chất rắn khan.
- Thí nghiệm 3: Trộn a gam X với 9,2 gam ancol etylic, thêm vài ml dung dịch H2SO4 đặc đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 chất hữu cơ có tổng khối lượng là 25,7 gam. Tính giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20 gam
B. 19,5 gam
C. 20,5 gam
D. 21 gam
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào 200 ml dung dịch B a ( O H ) 2 0,5M và KOH 1M, kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho 13 gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dung dịch H 2 S O 4 loãng đến khi ngừng thoát khí thu được 4,032 lít H 2 (đktc) và chất rắn không tan Y. Cho Y vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 1M và C u N O 3 2 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34,4 gam chất rắn X. Thành phần phần trăm số mol của Zn trong X là
A. 40%
B. 26,31%
C. 21,05%
D. 30,25%
Sục khí 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 66,98
B. 39,4
C. 47,28
D. 59,1