cho 10 gam muối cacbonat kim loại hóa trị 2 vào dung dịch HCL dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 5.6 gam vậy muối cacbonat đó là
Một muối được tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan m gam muối này vào nước và chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:
- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch A g N O 3 có dư thì được 2,87 gam kết tủa.
- Phần II : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối, sau một thời gian phản ứng kết thúc khối lượng thanh sắt tăng lên 0,08 gam.
Tìm công thức phân tử của muối.
Cho 12,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là A (hóa trị II) và đồng phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thấy trong dung dịch có 6,4 gam chất rắn không tan và thoát ra 5,6 lít khí không màu ở đktc. Xác định tên kim loại A
giup em a
. X, Y là hai kim loại có electron cuối cùng là 3p1 và 3d6. a. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên hai kim loại X, Y. b. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X, Y vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Câu 1 : Hòa tan hết 23,2 gam rắn X gồm MO và MS ( M là kim loại hóa trị II ) cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 2M . kim loại M là: A. Mg B. Ba C. Fe D. Zn
Hòa tan 5,1 gam Mg và Al vào dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch X. a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng mối khan có trong X c) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng và nồng độ phần trăm của các chất trong X.
Cho 0,3 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là?
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Sr
Cho 4,8 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại đó là ?
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Sr
Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là
A. Ca
B. Ba
C. Sr
D. Mg