Đáp án A
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
CaCO3 → t o CaO + CO2 ↑ (nCaO = 0,28: 56 = 0,005 mol)
=> nCa2+ = nCaCO3 = nCaO = 0,005 mol
=> CM (Ca2+) = 0,005: 0,01 = 0,5M
Đáp án A
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
CaCO3 → t o CaO + CO2 ↑ (nCaO = 0,28: 56 = 0,005 mol)
=> nCa2+ = nCaCO3 = nCaO = 0,005 mol
=> CM (Ca2+) = 0,005: 0,01 = 0,5M
Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của ion canxi trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,28M
B. 0,70M
C. 0,5M
D. 0,05M.
Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn A. Nồng độ mol của ion canxi trong dung dịch ban đầu là
A. 0,5M.
B. 0,05M
C. 0,7M.
D. 0,28M.
Cho 10 ml dung dịch C a C l 2 tác dụng với lượng dư dung dịch N a 2 C O 3 , lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của C a C l 2 trong dung dịch ban đầu là
A. 0,05M.
B. 0,70M.
C. 0,28M.
D. 0,5M.
Cho 10 ml dung dịch CaCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của CaCl2 trong dung dịch ban đầu là
A. 0,05M
B. 0,70M
C. 0,5M
D. 0,28M
Cho 1,02 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 1,38 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 gam chất rắn D. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 là:
A. 0,075M
B. 0,375M
C. 0,15M
D. 0,125M
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu là
A. 47,2%.
B. 42,6%.
C. 46,2%.
D. 46,6%.
Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,2 mol FeO; 0,2 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch T và kết tủa Z. Lọc kết tủa Z nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng là:
A. 80 gam
B. 64 gam
C. 52 gam
D. 72 gam
Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,56 gam chất rắn. Nồng độ dung dịch AgNO3 là:
A. 0,32M
B. 0,2M
C. 0,16M
D. 0,42M
Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion N H 4 + ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là
A. 27,09%.
B. 29,89%.
C. 30,08%.
D. 28,66%.