Đáp án C
Gly–Ala–Val tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1: 3.
Lysin và metylamoni clorua tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1:1.
CH3NH3Cl + KOH → CH3NH2 + KCl + H2O
Axit glutamic tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Đáp án C
Gly–Ala–Val tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1: 3.
Lysin và metylamoni clorua tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1:1.
CH3NH3Cl + KOH → CH3NH2 + KCl + H2O
Axit glutamic tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
X là tetrapeptit có công thức Gly–Ala–Val–Gly; Y là tripeptit có công thức Gly–Val–Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 155,44
B. 167,38.
C. 212,12.
D. 150,88
X là một α -amino axit có công thức H2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,025 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch Y chứa đồng thời NaOH 0,5M và KOH 0,5M thu được 4,825 gam muối. Z là đipeptit mạch hở tạo bởi X và alanin. T là tetrapeptit Ala-Val-Gly-Ala. Đun nóng 27,12 gam hỗn hợp chứa Z và T với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 với dung dịch Y vừa đủ. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40,68
B. 38,12
C. 41,88.
C. 41,88.
Cho các dãy chất: metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH, đun nóng là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Hợp chất thơm X có công thức C7H8O2 tác dụng với dung dịch KOH (loãng, dư, đun nóng) và tác dụng với K thì số mol KOH phản ứng bằng số mol K phản ứng và bằng số mol X phản ứng. Số CTCT của X phù hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 78,4
B. 17,025
C. 19,455
D. 68,1
X là đipeptit Val – Ala, Y là tripeptit Gly – Ala – Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 3 : 2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 17,72 gam muối. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 12,0 gam
B. 11,1 gam
C. 11,6 gam
D. 11,8 gam
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thì có 0,4 mol NaOH phản ứng. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol X là
A. 0,100
B. 0,075
C. 0,050
D. 0,125
Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,08 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,4 mol KOH tham gia phản ứng, đồng thời dung dịch có chứa m gam muối . Mặt khác, lấy 81,95 gam X rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 4,5375 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 57,62
B. 55,88
C. 59,48
D. 53,74
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng tối đa với a mol HCl, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với 56 gam KOH (dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 93,7 gam rắn. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 16,128 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 29,3.
B. 36,6.
C. 43,9.
D. 24,4.