Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 13,6 g
B. 1,36 g
C. 20,4 g
D. 27,2 g
Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 13,6 g
B. 1,36 g
C. 20,4 g
D. 27,2 g
Cho 0,1 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 20,4
B. 1,36 g
C. 13,6 g
D. 27,2 g
Cho kim loại Kẽm tan hết trong dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được 27,2 gam muối. Khối lượng Zn đã phản ứng là:
(Cho Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
48/cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10%.Tính khối lượng kim loại mới được sinh ra ?
a/ 20,4g b/ 22,4g c/ 21,4g d/ 25,4g
49/Cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10%. Có khối lượng riêng là 1.12g/ml .Tính khối lượng chất dư sau phản ứng?
a/ 41g b/ 43g c/ 44g d/ 45g
50/Cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10%. Có khối lượng riêng là 1.12g/ml.Tính nồng độ mol dung dịch FeSO4 sau phản ứng?với thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a/ 0,25M b/ 0,5M c/ 0,05M d/ 0,005 M
Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí clo dư thu được 59,5 gam hỗn hợp muối. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4 gam một muối. Tính thể tích dung dịch HCl 10% (D = 1,0 g/ml) cần dùng.
Cho 19,55 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Al vào 200 g dung dịch H2SO4 18,375 % thu được dung dịch A, chất rắn B và chất khí D. a. Viết PTHH và xác định các chất A, B, D. b. Tính thể tích khí D (ở đktc). c. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. d. Tính nồng độ % dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Hòa tan 7,2 g kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl 1M thì thu được 28,5 g muối khan.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dung
Cho 1,36 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO 4 . Sau phản ứng xong
thu được 1,84 g chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào C được kết tủa. Nung kết tủa
đến khối lượng không đổi ngoài không khí được 1,2 g chất rắn D.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO 4 đã dùng?
b. Cho 1,36 g hỗn hợp A tác dụng với V ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Kết thúc phản ứng thu
được 3,36 g chất rắn E. Tính % các chất trong E và thể tích V dung dịch AgNO 3