Chính sách ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
B. Tăng cường bóc lột bằng các hình thức thuế.
C. Tiến hành tổng tuyển cử tự do.
D. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
A. Củng cố, phát triển mối quan hệ hợp tác khu vực.
B. Đấu tranh chống lại sự thao túng, ảnh hưởng của Mĩ ở châu Âu.
C. Chạy đua vũ trang, tham gia cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản nhất khiến Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Bóc lột sức lao động của người dân trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.
B. Áp dụng KHKT, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động.
C. Có nguồn tài nguyên phong phú, được đại dương-Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao bọc.
D. Không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 trên thế giới.
ãy cho biết hình thức đấu tranh giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở các nước Đông Nam Á ?
A. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân.
B. Đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh bằng nghị trường.
D. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao
Câu 5: Mục đích chính của Mĩ trong chiến tranh lạnh thông qua chiến lược toàn cầu là gì?
A. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
B. Đàn áp phong trào công nhân, phong trào cộng sản và phong trào giải phóng dân tộc.
C. Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt Liên xô và các nước CNXH.
D. Ra sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh tổng lực
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do:
A. đầu tư bóc lột các nước thuộc địa
B. không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.
C. bóc lột sức lao động của người dân trong nước.
D. không bị chiến tranh tàn phá.
Nội dung nào không phải là chính sách đối nội của các nước tư bản Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.
B. Xóa bỏ các cải cách tiến bộ.
C. Ngăn cản phog trào công nhân và phong trào dân chủ.
D. Thực hiện quyền tự do dân chủ.
Nội dung nào không phải là chính sách đối nội của các nước tư bản Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.
B. Xóa bỏ các cải cách tiến bộ.
C. Ngăn cản phog trào công nhân và phong trào dân chủ.
D. Thực hiện quyền tự do dân chủ.
"Thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế chỉ huy, thực chất là lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét , bóc lột nhân dân, thủ đoạn thứ hai là tăng cường các loại thuế. Thủ đoạn của Nhật là trưng thu lúa gạo, theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt" Em hãy cho biết những chính sách bóc lột của Nhật và Pháp trong những năm 1939-1945?