Trong những mục tiêu nào dưới đây, mục tiêu nào không phải là mục tiêu của “ Chiến lược toàn cầu” trong chính sách ngoại giao của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế…
C. Khống chế và chi phối các nước Đồng Minh
D. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giớ
Nội dung nào không phải là chính sách đối nội của các nước tư bản Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.
B. Xóa bỏ các cải cách tiến bộ.
C. Ngăn cản phog trào công nhân và phong trào dân chủ.
D. Thực hiện quyền tự do dân chủ.
Một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội. Đó là sự kiện nào? 1 điểm
a. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
b. Tổ chức Hiệp ước Vác- sa-va tuyên bố giải thể
c. Hội đồng tương trợ kinh tế SEV chấm dứt hoạt động
d. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống
Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò của Liên hợp quốc?
A. Góp phần thủ tiêu chủ nghĩa thực dân, giữ gìn hòa bình thế giới.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
Thuận lợi nào là chủ yếu giúp Liên Xô xây dựng đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới. B. Sự ủng hộ và tinh thần tự cường của nhân dân Liên Xô. C. Thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh. D. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi.
Điểm khác biệt cơ bản của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX so với phong trào đấu tranh sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Kết quả
B. Giai cấp lãnh đạo
C. Lực lượng tham gia
D. Đối tượng đấu tranh
Để nhận được viện trợ của Mĩ, các nước Tây Âu phải thực hiện yêu cầu gì?
Quốc hữu hoá các xí nghiệp
Không gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
Hạ thuế quan với hàng của Mĩ nhập vào
Thực hiện rộng rãi các quyền tự do dân chủ
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai có tác động như thế nào đến chủ nghĩa tư bản?
A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
B. Làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới
C. Làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng, đa dạng
D. Tăng cường lực lượng cho phe xã hội chủ nghĩa
Nội dung nào không phải là mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu của Mĩ
A. Viện trợ kinh tế cho các nước nghèo.
B.Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa,
C. Đầy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới