Đáp án C
- Theo công thức Anh-xtanh, ta có:
- Thay (4) vào (1), ta được:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án C
- Theo công thức Anh-xtanh, ta có:
- Thay (4) vào (1), ta được:
Catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 , 828 μ m , được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λ . Lần lượt đặt vào anôt và catôt tế bào quang điện điện áp U 1 = 3 V , U 2 = 15 V thì ta thấy vận tốc cực đại của electron khi đập vào anôt lần lượt là v 1 và v 2 với v 2 = 2 v 1 . Giá trị của λ là
A . 0 , 239 μ m
B . 0 , 497 μ m
C . 0 , 585 μ m
D . 0 , 638 μ m
Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện λ 0 = 0 , 5 μ m . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3 . 10 8 m / s và 6 , 625 . 10 - 34 (J.s). Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0 , 35 μ m , thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1 , 7 . 10 - 19 J
B. 70 . 10 - 19 J
C. 0 , 7 . 10 - 19 J
D. 17 . 10 - 19 J
Catôt của tế bào quang điện có công thoát 1,5 eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λ . Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp U AK =3V và U ' AK =15V, thì thấy vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của λ là:
A. 0,259 μ m
B. 0,795 μ m
C. 0,497 μ m
D. 0,211 μ m
Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catot của tế bào quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi U A K ≤ - 4 , 1 V . Khi U A K = 5 V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là:
A. 1 , 789 . 10 6 m / s
B. 1 , 789 . 10 5 m / s
C. 1 , 789 . 10 5 k m / s
D. 1 , 789 . 10 4 k m / s
Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 . Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 4 μ m ; λ 2 = 0 , 5 μ m thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ 0 là
A. 0,585 μm
B. 0,545 μm
C. 0,595 μm
D. 0,515μm
Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 . Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 4 μm và λ 2 = 0 , 5 μm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ 0 là
A. 0,585 μm
B. 0,545 μm
C. 0,595 μm
D. 0,515μm
Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 . Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 4 μ m và λ 1 = 0 , 5 μ m thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ 0 là
A. 0 , 515 μ m
B. 0 , 545 μ m
C. 0 , 595 μ m
D. 0 , 585 μ m
Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 . Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 4 μ m v à λ 2 = 0 , 5 μ m thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ 0 là
A. 0 , 585 μ m
B. 0 , 545 μ m
C. 0 , 595 μ m
D. 0 , 515 μ m
Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 . Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 4 μ m và λ 2 = 0 , 5 μ m thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ 0 là
A. 0,585 μm
B. 0,545 μm
C. 0,595 μm
D. 0,515μm