Đáp án C
Giới hạn quang điện λ 0 = 0,5µm => f = c λ = 3 . 10 8 0 , 5 . 10 - 6 = 6 . 10 14 H z
Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện phải có tần số lớn hơn f
Vậy bức xạ f 1 và f 3 có thể gây ra hiện tượng quang điện
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án C
Giới hạn quang điện λ 0 = 0,5µm => f = c λ = 3 . 10 8 0 , 5 . 10 - 6 = 6 . 10 14 H z
Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện phải có tần số lớn hơn f
Vậy bức xạ f 1 và f 3 có thể gây ra hiện tượng quang điện
Một kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Chiếu lần lượt các bức xạ điện từ 1, 2, 3 và 4 có bước sóng tương ứng là 2 λ 0 ; 1 , 5 λ 0 , 1 , 2 λ 0 , 0 , 5 λ 0 . Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một kim loại có giới hạn quang điện λ o . Chiếu lần lượt các bức xạ điện từ 1, 2, 3 và 4 có bước sóng tương ứng là 2 λ o ; 1 , 5 λ o ; 1 , 2 λ o và 0 , 5 λ o . Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Chiếu lần lượt các bức xạ điện từ 1, 2, 3 và 4 có bước sóng tương ứng là 2 λ 0 ; 1 , 5 λ 0 ; 1 , 2 λ 0 và 0 , 5 λ 0 . Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Chiếu lần lượt các bức xạ điện từ 1, 2, 3 và 4 có bước sóng tương ứng là 2 λ 0 ; 1,5 λ 0 ; 1,2 λ 0 và 0,5 λ 0 . Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Quang dẫn có giới hạn quang dẫn 4 , 8 . 10 4 Hz. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4 , 5 . 10 14 Hz; f 2 = 5 , 0 . 10 13 Hz; f 3 = 6 , 5 . 10 13 Hz; f 4 = 6 , 0 . 10 14 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với bức xạ nào ?
A. Chùm bức xạ 1
B. Chùm bức xạ 2
C. Chùm bức xạ 3
D. Chùm bức xạ 4
Một kim loại có giới hạn quang điện 0 , 27 μ m . Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng lượng phôtôn ε 1 = 3 , 11 e V ; ε 2 = 3 , 81 e V ; ε 3 = 6 , 3 e V và ε 4 = 7 , 14 e V . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là
A. ε 1 và ε 4
B. ε 3 và ε 4
C. ε 3 và ε 2
D. ε 2 và ε 4
Một kim loại có giới hạn quang điện 0,27μm. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng lượng phôtôn ε 1 = 3 , 1 e V ; ε 2 = 3 , 8 e V ; ε 3 = 6 , 3 e V và ε 4 = 7 , 14 e V . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là
A. ε 1 và ε 2
B. ε 1 , ε 2 và ε 3
C. ε 1 và ε 4
D. ε 3 và ε 4
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 μm. Chiếu vào chất quang dẫn đó lần lượt có chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4 , 5 . 10 14 Hz; f 2 = 5 , 0 . 10 13 Hz; f 3 = 6 , 5 . 10 13 Hz và f 4 = 6 , 0 . 10 14 Hz cho c = 3 . 10 8 m/s. Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số
A. f 2 v à f 3
B. f 1 v à f 4
C. f 3 v à f 4
D. f 1 v à f 2
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ 0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra ( electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là ( c là vận tốc ánh sáng trong chân không).
A. λ 0 > c f
B. f < c . λ 0
C. f < λ 0 c
D. f < c λ 0