Đáp án D
Chiến thắng của quân đội Liên Xô tại Xtalingrat (từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943) đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Từ đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên hầu khắp các mặt trận.
Đáp án D
Chiến thắng của quân đội Liên Xô tại Xtalingrat (từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943) đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Từ đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên hầu khắp các mặt trận.
Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô tạo ra bước ngoặt cho chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến thắng Mátxcơva.
B. Chiến thắng Cuốcxcơ.
C. Chiến thắng quân Đức ở Bec-lin.
D. Chiến thắng Xtalingrat.
Vì sao nói: chiến thắng Xta-lin-grát (11/1942 đến 2/1943) đã tạo nên bước ngoặt của chiến tranh thế giới thứ hai?
A.Từ đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt.
B.Từ đây, quân Đức liên tiếp thất bại trên các chiến trường
C. Từ đây, khối Đồng minh chống phát xít hình thành.
D. Từ đây, chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ.
Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
C. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.
Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
C. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
D. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”
Chiến Thắng Bình Giã (2-12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mỹ?
A. Chiến lược chiến tranh đơn phương.
B. Chiến lược chiến tranh cục bộ.
C. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
D. Chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Chiến Thắng Bình Giã (2-12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mỹ?
A. Chiến lược chiến tranh đơn phương
B. Chiến lược chiến tranh cục bộ
C. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
D. Chiến lược chiến tranh đặc biệt
Chiến thắng quân sự nào sau đây mở đầu cho quân và dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biết” của Mĩ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc
B. Chiến thắng Ba Gia
C. Chiến thắng Đồng Xoài
D. Chiến thắng Vạn Tường
Với chiến thắng Biên giới, quân ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường nào?
A. Chiến trường Bắc Bộ
B. Chiến trường rừng núi
C. Chiến trường Bình – Trị - Thiên
D. Chiến trường Bắc Đông Dường
Với chiến thắng Biên giới, quân ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường nào?
A. Chiến trường Bắc Bộ.
B. Chiến trường rừng núi.
C. Chiến trường Bình – Trị - Thiên.
D. Chiến trường Bắc Đông Dường.