Chọn D
Chiếm tỉ trọng cao nhất trong giá trị hàng xuất khẩu của nước ta hiện nay là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
Chọn D
Chiếm tỉ trọng cao nhất trong giá trị hàng xuất khẩu của nước ta hiện nay là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
Cho bảng số liệu :
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1195 – 2016
(Đơn vị : %)
Năm Nhóm hàng |
1995 |
2000 |
2005 |
2010 |
2016 |
Công nghiệp nặng và khoáng sản |
25,3 |
37,2 |
36,1 |
31,0 |
45,3 |
Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp |
28,5 |
33,8 |
41,0 |
46,1 |
40,4 |
Nông, lâm , thủy sản |
46,2 |
29,0 |
22,9 |
22,9 |
14,3 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta, giai đoạn 1995 – 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất ?
A. Cột.
B. Đường.
C. Miền.
D. Tròn.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị : %)
Năm |
1995 |
2000 |
2005 |
2010 |
2015 |
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản |
25,3 |
37,2 |
36,1 |
31,0 |
44,3 |
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp |
28,5 |
33,8 |
41,0 |
46,1 |
38,6 |
Hàng nông, lâm, thủy sản |
46,2 |
29,0 |
22,9 |
22,9 |
17,1 |
(Nguồn : Niên giám Thống kê Việt Nam 2015)
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hướng tăng dần từ 1995-2015.
B. Tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản có xu hướng giảm dần từ 1995 - 2015.
C. Tỉ trọng ngành công nghiệp nhẹ và TTCN có xu hướng luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.
D. Tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chiếm thấp nhất năm 2015.
Cho bảng số liệu sau đây:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ NĂM 2010 - 2014 (Đơn vị: %)
Cơ cấu giá trị xuất khẩu |
2010 |
2012 |
2014 |
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản |
31 |
42,1 |
44 |
Hàng CN nhẹ và TTCN |
46,1 |
37,8 |
39,4 |
Hàng nông sản |
14,7 |
13,5 |
10,1 |
Hàng lâm sản |
1,1 |
1,2 |
1,3 |
Hàng thủy sản |
7 |
5,3 |
5,2 |
Vàng phí tiền tệ |
0,1 |
0,1 |
0 |
(Nguồn Tổng cục Thống kê Việt Nam)
Qua bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Cơ cấu giá trị xuất khẩu tăng liên tục.
B. Năm 2014, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất.
C. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng lâm sản có xu hướng tăng.
D. Năm 2014, hàng thuỷ sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
Cho bảng số liệu sau đây:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ NĂM 2010 - 2014 (Đơn vị: %)
Cơ cấu giá trị xuất khẩu |
2010 |
2012 |
2014 |
Hàng công nghiệp nặng và khoảng sản |
31 |
42,1 |
44 |
Hàng CN nhẹ và TTCN |
46,1 |
37,8 |
39,4 |
Hàng nông sản |
14,7 |
13,5 |
10,1 |
Hàng lâm sản |
1,1 |
1,2 |
1,3 |
Hàng thủy sản |
7 |
5,3 |
5,2 |
Vàng phi tiền tệ |
0,1 |
0,1 |
0 |
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét nào sau đây?
A. Cơ cấu giá trị xuất khẩu tăng liên tục.
B. Năm 2014, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất.
C. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng lâm sản có xu hướng tăng.
D. Năm 2014, hàng thuỷ sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
Hàng xuất nhập khẩu nước ta chủ yếu là nguyên nhiên liệu, tư liệu sản xuất; hàng xuất khẩu là công nghiệp nặng, khoáng sản. Điều này cho biết Việt Nam là một nước:
A. Đang phát triển.
B. Nông – Công nghiệp.
C. Nước công nghiệp mới “NIC”.
D. Công – Nông nghiệp.
Ngành công nghiệp chế tạo chiếm bao nhiêu phần trăm giá trị sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản?
A. 40%
B. 20%
C. 50%
D. 30%
Ngành công nghiệp chế tạo chiếm bao nhiêu phần trăm giá trị sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản?
A. 40%
B. 20%
C. 50%
D. 30%
Vùng chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được coi là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta vì:
A. có sự hợp tác đầu tư của các chuyên gia nước ngoài
B. thúc đẩy ngành ngoại thương và một số ngành công nghiệp khác phát triển
C. có thế mạnh về nguồn nguyên liệu ngoại nhập
D. mạng lưới cơ sở chế biến phát triển, công nghệ chế biến ngày càng hoàn thiện